CƠ SỞ VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu điểm của tài nguyên thiên nhiêặ ể ủ n • phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất • đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều đã được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. | CƠ SỞ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ThS. Văn Hữu Tập Khoa Khoa học Môi trường và Trái đất Tel: 02803746981 Cell phone: 0975326936 E-mail: vanhuutap@ Nội dung môn học Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên khí hậu Tài nguyên nước Tài nguyên đất Tài nguyên rừng Các loại tài nguyên khác Các cách tiếp cận trong quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Các tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Phương Loan, 2003, Giáo trình tài nguyên nước. Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Giáo trình tài nguyên khoáng sản. Trần Kông Tấu, Giáo trình tài nguyên đất. Ngyễn Xuân Cự, Giáo trình tài nguyên rừng. Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, Tài nguyên khí hậu. Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng. Phân loại tài nguyên thiên nhiên: Theo thuộc tính tự nhiên Theo công dụng kinh tế Theo khả năng bị hao kiệt KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Theo khả năng bị hao kiệt Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều đã được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Chương 1: Tài nguyên khí hậu Khái niệm khí hậu và tài nguyên khí hậu Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là "Thời tiết trung bình", hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo như định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO). Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu. Tài nguyên khí hậu | CƠ SỞ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ThS. Văn Hữu Tập Khoa Khoa học Môi trường và Trái đất Tel: 02803746981 Cell phone: 0975326936 E-mail: vanhuutap@ Nội dung môn học Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên khí hậu Tài nguyên nước Tài nguyên đất Tài nguyên rừng Các loại tài nguyên khác Các cách tiếp cận trong quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Các tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Phương Loan, 2003, Giáo trình tài nguyên nước. Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Giáo trình tài nguyên khoáng sản. Trần Kông Tấu, Giáo trình tài nguyên đất. Ngyễn Xuân Cự, Giáo trình tài nguyên rừng. Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, Tài nguyên khí hậu. Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng. Phân loại tài nguyên thiên nhiên: Theo thuộc tính tự

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.