Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật BVMT 2005) Môi trường sống của con người - Theo nghĩa rộng: là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, - Theo nghĩa hẹp: bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất. | KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Chương I: Các khái niệm cơ bản . Khái niệm môi trường . Định nghĩa Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật BVMT 2005) Môi trường sống của con người - Theo nghĩa rộng: là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, - Theo nghĩa hẹp: bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của con người. . Khái niệm môi trường . Phân loại Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội Môi trường nhân tạo . Đối tượng và nhiệm vụ của KHMT . Khoa học môi trường? KHMT là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người với con người, giữa con người với thế giới sinh vật và môi trường vật lý xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống của con người trên trái đất. Đối tượng nghiên cứu của KHMT là các môi trường trong mối quan hệ tương hỗ giữa môi trường sinh vật và con người . Đối tượng và nhiệm vụ của KHMT . Nhiệm vụ của KHMT Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần MT có ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng bởi con người, nước, không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, KCN, đô thị, nông thôn. Nghiên cứu công nghệ , kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng MT sống của con người. Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT và PTBV. Nghiên cứu về phương pháp mô hình hóa, phương pháp phân tích hóa học,vật lý, sinh học phục vụ cho 3 nội dung trên. . Quan hệ giữa môi trường và phát triển Giữa MT và phát triển có mối quan hệ rất chặt chẽ. Hệ thống kinh tế xã hội Hệ thống môi trường Môi trường nhân tạo Phát triển gây ra những hành động tiêu cực đối với môi trường: lãng phí tài nguyên, thải vào môi trường phế thải độc hại Nên hay không nên | KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Chương I: Các khái niệm cơ bản . Khái niệm môi trường . Định nghĩa Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật BVMT 2005) Môi trường sống của con người - Theo nghĩa rộng: là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, - Theo nghĩa hẹp: bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của con người. . Khái niệm môi trường . Phân loại Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội Môi trường nhân tạo . Đối tượng và nhiệm vụ của KHMT . Khoa học môi trường? KHMT là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người với con người, giữa con người với thế giới sinh vật và môi trường vật lý xung quanh nhằm mục đích