Chê con

Tâm lý cha mẹ nào cũng mong con trưởng thành, song có nhiều cách biểu hiện khác nhau. Có người thì khen quá, có người không khen mà cũng chẳng chê, để con mình tự phát triển theo kiểu “thích nghi” xã hội, có người lại hạ thấp con mình. Cách thứ nhất và thứ hai thường nhiều hơn, còn cách thứ ba là phương pháp “ít dùng” nhưng vẫn xảy ra ở một số gia đình. Đủ kiểu chê Câu chuyện số một: “Thằng này chậm chạp lắm, lầm lì, khó bảo, lại lười học. Chỉ tối ngày. | Chê con Tâm lý cha mẹ nào cũng mong con trưởng thành song có nhiều cách biểu hiện khác nhau. Có người thì khen quá có người không khen mà cũng chẳng chê để con mình tự phát triển theo kiểu thích nghi xã hội có người lại hạ thấp con mình. Cách thứ nhất và thứ hai thường nhiều hơn còn cách thứ ba là phương pháp ít dùng nhưng vẫn xảy ra ở một số gia đình. Đủ kiểu chê Câu chuyện số một Thằng này chậm chạp lắm lầm lì khó bảo lại lười học. Chỉ tối ngày ôm máy vi tính . Đó là câu nói hằng ngày của chị Thanh anh Thủy ở Củ Chi về cậu con trai với mọi người. Anh chị đều là công chức cháu Bi đang học lớp 10 ở một trường điểm nhưng anh chị luôn than thở chưa một lần khen ngợi con trước mặt cháu hoặc với những người xung quanh. Trong khi đó Bi là một học sinh giỏi luôn đứng đầu lớp trong những năm học cap II. Vì năng động nhiệt tình Bi thường được phân công tô chức các hoạt động ngoại khóa của lớp. Nhưng anh chị không khen con bởi cho rằng Lời khen có thể làm cho cháu tự kiêu tự đại phải thường xuyên chê để cháu phấn đấu . Một hôm Bi được điểm 10 môn Toán cậu vừa về nhà đã hồ hởi khoe với mẹ. Chị Thanh liền phán một câu May mà trúng tủ chứ gì Phải môn nào cũng được như vậy mới nên khoe . Như bị tạt một gáo nước lạnh thằng bé chẳng nói chẳng rằng xách cặp vào trong. Từ đó mẹ Bi cũng chỉ biết điểm của con thông qua kết quả mà cô giáo chủ nhiệm gửi về nhà. Câu chuyện số hai Con gái gì mà vừa vụng về vừa hấp tấp chỉ suốt ngày chải chuốt. Nấu cơm thì sống sắp xếp phòng ngủ của mình cũng không ra hồn sau này chỉ có ế chồng thôi con ạ . Cháu Thủy lớp 9 con chị Thu ở Tân An Long An thường xuyên bị mẹ soi chỉnh đủ đường từ đi đứng nói năng cho đến việc nhà việc học. Theo chị Thu thì với con gái càng phải nghiêm khắc từ những điều nhỏ nhất kẻo sau này lớn lên không làm trọn vai trò của phụ nữ trong gia đình. Yêu cầu của chị Thu là công dung ngôn hạnh phải chuẩn từ bây giờ. Tuy nhiên theo những người hàng xóm cháu Thủy vẫn là đứa trẻ nền nếp lễ phép chăm chỉ lo việc nhà phần lớn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.