Bài giảng "Đổi mới chương trình giáo dục đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế" của TS. Lê Viết Khuyến biên soạn, trình bày các nội dung về: Đặt vấn đề; khái niệm “chương trình giáo dục”; đổi mới chương trình giáo dục liên quan chặt chẽ với đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; 3 cấp độ hội nhập về chương trình giáo dục; 5 điều kiện bảo đảm hội nhập về chương trình giáo dục. Các bạn có thể tham khảo bài giảng để biết thêm thông tin về tình hình đổi mới giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế. | ĐĐỔỔII MMỚỚII CHCHƯƠƯƠNGNG TRÌNHTRÌNH GIGIÁÁOO DDỤỤCC ĐĐẠẠII HHỌỌCC TRONGTRONG BBỐỐII CCẢẢNHNH HHỘỘII NHNHẬẬPP QUQUỐỐCC TTẾẾ TS. Lê Viết Khuyến (Vụ Đại học và sau Đại học) Các nội dung 1. Đặt vấn đề 2. Khái niệm “chương trình giáo dục” 3. Đổi mới chương trình giáo dục liên quan chặt chẽ với đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân 4. 3 cấp độ hội nhập về chương trình giáo dục 5. 5 điều kiện bảo đảm hội nhập về chương trình giáo dục Đặt vấn đề Hai xu hướng 1. Chương trình không giống ai Æ copy chương trình nước ngoài 2. Chương trình giáo dục Đại học Việt Nam chẳng cần giống ai Æ Cả hai xu hướng đều không đúng, không phù hợp với tư duy hội nhập quốc tế Khái niệm “chương trình giáo dục” a. Phụ thuộc vào quan điểm tiếp cận với giáo dục Tiếp cận nội dung Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận phát triển b. “Chương trình giáo dục Đại học theo luật giáo dục 2005” Điều 41 •Chương trình giáo dục Đại học thể hiện mục tiêu giáo dục Đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục Đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục Đại học Đổi mới chương trình giáo dục liên quan chặt chẽ với đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Trong vấn đề giao thương quốc tế, điều quan trọng là các nước giao thương phải biết và quen thuộc hệ thống tổ chức của nhau, hay tốt hơn nữa là có một hệ thống giống nhau, nhất là luật thương mại, tập quán và tiêu chuẩn công nghiệp, ngôn ngữ Vì tương lai và định mệnh của Việt Nam rất có thể là đi chung với các nước trong Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) hay trong diễn dàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) nên rất thuận lý là hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam phải theo sát một mô hình tương tự như các nước lân cận Việt Nam có lịch sử khá phức tạp nên hệ thống giáo dục Việt Nam cũng phức tạp và không giống với hệ thống giáo dục của các nước láng giềng trong khối ASEAN và rộng hơn, trong APEC Việc Chính phủ .