CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 3 ĐỘNG LỰC HỌC - CHƯƠNG 14

NGUYÊN LÝ ĐALAMBER I. NGUYÊN LÝ ĐALAMBER ĐỐI VỚI CHẤT ĐIỂM. uu r Xét chất điểm M có khối lượng m chuyển động với gia tốc W dưới tác dụng của lực r r F (trong trường hợp có nhiều lực cùng tác dụng thì F là hợp lực của những lực ấy). | CHƯƠNG 14 NGUYÊN LÝ ĐALAMBER I. NGUYÊN LÝ ĐALAMBER ĐỐI VỚI CHẤT ĐIỂM. 1. Lực quán tính đối với chất điểm. Xét chất điểm M có khối lượng m chuyển động với gia tốc W dưới tác dụng của lực F trong trường hợp có nhiều lực cùng tác dụng thì F là hợp lực của những lực ấy . Theo y r r 1 X tiên đề 2 Niutơn ta có F hay F I 0. Vế trái đẳng thức này có thứ nguyên là lực đặt Fq và gọi là lực quán tính của chất điểm. Định nghĩa Lực quán tính của chất điểm là một đại lượng vectơ có cùng phương ngược chiều với vectơ gia tốc của chất điểm và có giá trị bằng tích số giữa gia tốc của chất điểm và khối lượng của nó. Fq Fxqt Fyqt Fqt Chiếu lên các trục tọa độ đề các ta thu được í Chiếu lên các trục tọa độ tự nhiên ta thu được í Fqt T T dt _ V2 F -m. p Fbqt 0 Thành phần Ftqt được gọi là lực quán tính tiếp thành phần Fnqt gọi là lực quán tính pháp hay còn được gọi là lực ly tâm. 2. Nguyên lý Đalamber đối với chất điểm. í r rt Xét chất điểm có khối lượng m chịu tác dụng của hệ lực F1 F2 . Fn chuyển động với gia tốc W . Nguyên lý Đalamber đối với chất điểm được phát biểu như sau Tại mỗi thời điểm các lực tác dụng vào chất điểm và lực quán tính của nó tạo thành r r r r qt một hệ lực cân bằng. I F1 F2 . Fn F 0 II. NGUYÊN LÝ ĐALAMBER ĐỐI VỚI CƠ HỆ. Xét cơ hệ gồm các chất điểm M1 M2 . Mn. Gọi Fk là hợp lực của các lực đặt vào chất điểm Mk có khối lượng tương ứng mK gây ra gia tốc Wk. Lực quán tính của chất điểm Mk là F K -mK .W K. Theo nguyên lý Đalamber với chất điểm ta có F K F K 0. - ír r r r qt r qt r qt Cho K chạy từ 1 n và cộng từng vế ta được I F1 F2 . Fn F1 F2 . Fn 1 0. Nguyên lý Đalamber đối với cơ hệ được phát biểu như sau Tại mỗi thời điểm các lực tác dụng lên chất điểm của cơ hệ và các lực quán tính của các chất điểm thuộc cơ hệ tạo thành hệ lực cân bằng. 23 r r r r qt r qt r qt Fi F2 . Fn Fi F2 . Fn 0 III. PHƯƠNG PHÁP TĨNH - ĐỘNG LỰC VÀ PTCB TĨNH-ĐỘNG LỰC. không do vậy theo nguyên lý Đalamber

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.