Tham khảo tài liệu 'phương pháp làm bài nhanh trắc nghiệm phương pháp 8 sơ đồ đường chéo', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Phương pháp làm bài nhanh trắc nghiệm Phương pháp 8 SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài tập hay gặp trong chương trình hóa học phổ thông cũng như trong các đề thi kiểm tra và đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau song việc giải loại dạng bài tập này theo phương pháp sơ đồ đường chéo theo tác giả là tốt nhất. Nguyên tắc Trộn lẫn hai dung dịch Dung dịch 1 có khối lượng m1 thể tích V1 nồng độ C1 nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol khối lượng riêng d1. Dung dịch 2 có khối lượng m2 thể tích V2 nồng độ C2 C2 C1 khối lượng riêng d2. Dung dịch thu được có khối lượng m m1 m2 thể tích V Vi V2 nồng độ C C1 C C2 và khối lượng riêng d. Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là a. Đối với nồng độ về khối lượng C C2 - C V c x C1 - C 1 b. Đối với nồng độ mol lít CmixcX C2 - C V CM2 x C1 - C 2 c. Đối với khối lượng riêng d1 X x d2 - d V . C . . . V d2 x d1 - d 3 m1 m2 V V2 V V2 C2 - C C1 - C C2 - C C1 - C C2 - C C1 - C Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý - Chất rắn coi như dung dịch có C 100 - Dung môi coi như dung dịch có C 0 - Khối lượng riêng của H2O là d 1g ml. Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo trong tính toán các bài tập. Ví dụ 1 Để thu được dung dịch HCl 25 cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45 pha với m2 gam dung dịch HCl 15 . Tỉ lệ m1 m2 là A. 1 2. B. 1 3. ZC. 2 1. D. 3 1. Hướng dẫn giải Áp dụng công thức 1 m1 m2 45 - 25 15 - 25 20 2. Đáp án C Ví dụ 2 Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý C 0 9 cần lấy V ml dung dịch NaCl 3 pha với nước cất. Giá trị của V là ml. A. 150 ml. D. 350 ml. B. 214 3 ml. C. 285