Mọi bé đều ưa hoạt động và một vài bé hiếu động cũng là bình thường. Tuy nhiên, một số bé hiếu động quá mức có thể mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD), gọi nôm na là hiếu động thái số bé có vấn đề về hành vi, khó tập trung nhưng chưa phải mắc bệnh. Thách thức đối với cha mẹ và chuyên gia là làm sao nhận ra khác biệt giữa bé năng động thông thường và chứng ADHD cần điều trị sớm. . | Ứng phó với bé hiếu động Mọi bé đều ưa hoạt động và một vài bé hiếu động cũng là bình thường. Tuy nhiên một số bé hiếu động quá mức có thể mắc chứng tăng động giảm chú ý ADHD gọi nôm na là hiếu động thái quá. Một số bé có vấn đề về hành vi khó tập trung nhưng chưa phải mắc bệnh. Thách thức đối với cha mẹ và chuyên gia là làm sao nhận ra khác biệt giữa bé năng động thông thường và chứng ADHD cần điều trị sớm. Dưới đây là cách ứng phó với bé ưa hoạt động. Nếu chúng không hiệu quả bạn cần nói chuyện với bác sĩ của bé - Giữ thói quen hàng ngày Hãy ở bên cạnh nếu bạn thấy con bồn chồn khó tập trung. Gần gũi con giúp bạn bình tĩnh tránh được căng thẳng không cần thiết. - Dành thời gian cho bé Bé cần được mẹ quan tâm chú ý trong ngày và cả đêm nhưng bạn cần biết cách nói không đúng lúc. Mẹo nhỏ này giúp bạn kiểm tra xem bé có thể ở yên khi bị cản hoạt động không. - Tránh các tình huống khó khăn chẳng hạn giảm bớt thời gian mua săm cùng bé lại. - Cố gắng đi ra ngoài mỗi ngày Đi tới công viên sân chơi hoặc nơi nào đó an toàn. Không gian mở giúp bé chạy nhảy xung quanh và tiêu hao năng lượng. - Tránh cho bé uống coca trà hoặc café. Những thực phẩm chứa caffein có thể làm bé hiếu động. Đường cũng có tác dụng phụ tương tự. - Đặt mục tiêu nhỏ Khuyến khích bé tập trung trong một thời gian ngắn rồi từ từ rèn thêm. Nhớ rằng bạn không thể chuyển đổi hành vi con bạn sau một vài ngày. Phương .