Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 3

ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG I. KHÁI NIỆM: Một đường thẳng muốn được xác định lên bản đồ cần phải biết chiều dài và hướng của nó. Trong đo đạc, để định hướng một đường thẳng người ta đã qui ước chọn một hướng làm chuẩn: hướng Nam Bắc của đường kinh tuyến quả đất. Dựa vào hướng chuẩn này để xác định hướng của một đường thẳng. II. GÓC PHƯƠNG VỊ (A): B . Định nghĩa. Hình Góc phương vị của một đường thẳng là một góc bằng kể từ hướng Bắc theo chiều kim đồng hồ đến hướng. | Bài Giảng Môn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG I. KHÁI NIÊM Một đường thẳng muốn được xác định lên bản đồ cần phải biết chiều dài và hướng của nó. Trong đo đạc để định hướng một đường thẳng người ta đã qui ước chọn một hướng làm chuẩn hướng Nam Bắc của đường kinh tuyến quả đất. Dựa vào hướng chuẩn này để xác định hướng của một đường thẳng. II. GÓC PHƯƠNG VỊ A II. 1. Đinh nghĩa. Góc phương vị của một đường thẳng là một góc bằng kể từ hướng Bắc theo chiều kim đồng hồ đến hướng của đường thẳng đó. Góc phương vị đường thẳng MN là góc A. A có giá trị từ 00 A 3600 hình . . Tính chất. - Nếu góc phương vị lấy kinh tuyến của quả đất làm chuẩn thì được gọi là góc phương vị thực .Góc phương vị thực muốn được xác định phải tiến hành đo đạc thiên văn. - Nếu góc phương vị của một đường thẳng nếu lấy hướng của kinh tuyến từ làm chuẩn sẽ được gọi là góc phương vị từ hình . Kinh tuyến thực và kinh tuyến từ thường không trùng nhau tạo với nhau thành một góc lệch ỗ và được gọi là góc từ thiên. Nếu kim nam châm lệch về phía Đông của kinh tuyến thực thì ỗ có tên gọi là góc từ thiên Đông và có dấu . Nếu nam châm lệch về phía Tây thì ỗ có tên gọi là góc từ thiên Tây và có dấu âm - . Do độ từ thiên ỗ biến động theo vị lý theo tình hình địa chất và các biến động trên mặt trời giá trị và dấu của ỗ thường được ghi chú vào phía dưới tấm bản đồ đó là giá trị trung bình của ỗ ở trong vùng nằm trong phạm vi của tờ bản đồ. - Độ gần kinh tuyến Xét hai điểm A và B trên mặt đất có cùng vĩ độ ọ. Vì các đường kinh tuyến gặp nhau ở hai cực của quả đất nên các kinh tuyến đi qua A và B thường không song song nhau mà hợp với nhau thành một góc Y góc Y này được gọi là độ gần kinh tuyến hình . Vì AB d là một cung nhỏ so với kích thước của quả đất nên ta có thể xem AB là một cung tròn tâm T bán kính AT và Hình d vì thế Y AT 30 Bài Giảng Môn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến Xét tam giác vuông ATO tại A ta có AT 900 - ọ tgọ d Vậy Y . Tại Hà Nội

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.