ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ - PHẦN 2 THIẾT BỊ ĐẨY TÀU THỦY - CHƯƠNG 13

Ch­¬ng 13 H×nh häc vµ kÕt cÊu chong chãng . Cc yÕu tè h×nh häc chÝnh cña chong chãng VÒ mÆt h×nh häc chong chãng lµ mét cÊu tróc phøc t¹p. Cc cnh cña chong chãng (Xem ) lµ nh÷ng cnh cong 4, chiÒu dµy bÐ n»m trªn cñ 1. Chóng ®­îc t¹o bëi hai bÒ mÆt cong c¾t nhau. BÒ mÆt thø nhÊt lµ mÆt ®¹p 6 cña cnh, thø hai- lµ mÆt hót 5. MÆt ®¹p lµ mÆt cnh h­íng vÒ ®u«i tµu, mµ khi tµu ch¹y tiÕn mÆt cã p suÊt t¨ng cao. MÆt cnh mµ trªn ®ã. | Chương 13 HÌNH HỌC VÀ KẾT cÊu CHONG CHÓNG . CÁC yÊU Tố HÌNH HỌC CHÍNH CỦA CHONG CHÓNG Về mặt hình học chong chóng là một cấu trúc phức tạp. Các cánh của chong chóng Xem là những cánh cong 4 chiều dày bé nằm trên củ 1. Chúng được tạo bởi hai bề mặt cong cắt nhau. Bề mặt thứ nhất là mặt đạp 6 của cánh thứ hai- là mặt hút 5. Mặt đạp là mặt cánh hướng về đuôi tàu mà khi tàu chạy tiến mặt có áp suất tăng cao. Mặt cánh mà trên đó áp suất bị hạ thấp gọi là mặt hút mặt này hướng về phía mũi tàu. Đường giao nhau của mặt đạp và mặt hút gọi là đường bao của cánh 3. Điểm B của đường bao cánh nằm cách xa trục chong chóng nhất gọi là đỉnh cánh. Đối với mỗi cánh người ta kẻ tượng trưng một đường thẳng vuông góc với trục đường đó gọi là đường tâm cánh. Khoảng cách từ điểm B tới trục OX là bán kính chong chóng R trị số gấp đôi nó gọi là đường kính chong chóng D. Vùng gắn cánh vào củ gọi là chân cánh 2 khoảng cách từ chân cánh tới đỉnh cánh đo theo bán kính là chiều dài của cánh l R - rH rH- là bán kính của củ . Việc chuyển tiếp từ cánh sang củ phải được lượn đều. Khoảng cách lớn nhất của cánh đo theo hướng trục h gọi là độ nâng của cánh. Đặc điểm quan trọng nhất của chong chóng thể hiện dạng hình học của nó là chiều quay. Đối với mặt cắt hình trụ đang xét nếu nhìn theo trục X thì ở chong chóng quay phải mép đạp của cánh nằm xa hơn mép thoát ở chong chóng quay trái sẽ ngược lại Xem . Mép cánh cách xa người quan sát nhất và cũng vào nước đầu tiên khi tàu chạy tiến được gọi là mép đạp 11 và ngược lại là mép thoát 8. Hình . Hệ toạ độ hình trụ E 0 x r Q và các yếu tố hình học chính của chong chóng quay phải. Mặt cắt cánh 7 bằng hình trụ 9 đổng tâm với chong chóng và được trải ra trên mặt phẳng gọi là prôphin tiết diện cánh 10. Tuỳ theo kiểu và chức năng của chong chóng các prôphin có thể có hình dạng khác nhau bình thường ta có thể phân ra làm ba nhóm prôphin mảnh tròn hàng không và hình nêm. Đường thẳng nối các điểm xa nhất của prôphin nghĩa là các mép cánh được gọi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.