Các nhà tâm lý cho rằng, bé lớn thường sớm có ý thức nhường nhịn và ôn hòa hơn so với em của bé. Tuy nhiên, bé lớn cũng sẽ có cảm giác ghen tỵ hoặc bị tổn thương khi cha mẹ dành nhiều quan tâm hơn cho em hơn bé luôn hòa thuận với em, bạn có thể tham khảo vài gợi ý từ More4kids. Chuẩn bị tâm lý cho bé | Giảm bớt sự ghen tỵ của bé với em Các nhà tâm lý cho rằng bé lớn thường sớm có ý thức nhường nhịn và ôn hòa hơn so với em của bé. Tuy nhiên bé lớn cũng sẽ có cảm giác ghen tỵ hoặc bị tổn thương khi cha mẹ dành nhiều quan tâm hơn cho em hơn mình. Để bé luôn hòa thuận với em bạn có thể tham khảo vài gợi ý từ More4kids. Chuẩn bị tâm lý cho bé Ngay từ khi mang bầu bé thứ hai bạn nên tạo cơ hội để bé lớn được gần gũi với em trong bụng. Gợi ý để bé chia sẻ cảm xúc khi em ngày một lớn lên và sắp đến ngày chào đời. Bạn cũng có thể cho bé xem ảnh siêu âm của em hỏi bé cách đặt tên em_ Đồng thời bạn nên tranh thủ thời gian rảnh cùng rủ bé đi mua sắm quần áo cho em. Hoặc những lúc rỗi rãi nên kéo bé ngồi bên cạnh và mẹ con cùng nghe nhạc. Bé sẽ thấy được sự hiện diện của em ngay từ khi em chưa ra đời và tự ý thức được trách nhiệm của mình với em. Bạn cũng nên nhấn mạnh để bé hiểu rằng cha mẹ dành tình yêu cho hai bé là như nhau. Nên chào bé khi bạn chuẩn bị nhập viện sinh nở Bé dưới 3 tuổi sẽ khóc vì nhớ bạn. Bé trên 4 tuổi có thể hiểu được phần nào tình huống bạn phải xa nhà để sinh em bé. Do đó bạn nên trấn an với bé rằng bạn và em sẽ sớm trở về nhà. Có thể nhờ ông bà thường xuyên quan tâm và giúp bé bớt khủng hoảng trong thời gian bạn sinh nở. Cùng mẹ chăm em Sau sinh là quãng thời gian bạn bận bịu với việc chăm bé nhỏ. Nhiều bà mẹ trong giai đoạn này cảm thấy căng thẳng mệt mỏi hoặc quá sức nên hầu như không còn thời gian và tinh thần cho bé lớn. Bạn có thể lên kế hoạch thật chi tiết để thời gian chăm bé lớn không bị cắt xén . Một số hoạt động tăng cường tình cảm giữa hai bé - Nhờ bé hát ru cho .