c. Mạch dao động dịch pha dùng FET: - Do FET có tổng trở vào rất lớn nên cũng thích hợp cho loại mạch này. - Tổng trở ra của mạch khuếch đại khi không có hồi tiếp: R0 = RD||rD phải thiết kế sao cho R0 không đáng kể so với tổng trở vào của hệ thống hồi tiếp để tần số dao động vẫn thỏa mãn công thức: Nếu điều kiện trên không thỏa mãn thì ngoài R và C, tần số dao động sẽ còn tùy thuộc vào R0 (xem mạch dùng BJT). - Ðộ lợi vòng hở. | - Tần số dao động được xác định bởi c. Mạch dao động dịch pha dùng FET - Do FET có tổng trở vào rất lớn nên cũng thích hợp cho loại mạch này. - Tổng trở ra của mạch khuếch đại khi không có hồi tiếp R0 RD rD phải thiết kế sao cho R0 không đáng kể so với tổng trở vào của hệ thống hồi tiếp để tần số dao động vẫn thỏa mãn công thức Nếu điều kiện trên không thỏa mãn thì ngoài R và C tần số dao động sẽ còn tùy thuộc vào R0 xem mạch dùng BJT . - Độ lợi vòng hở của mạch Av -gm RD rD 29 nên phải chọn Fet có gm rD lớn và phải thiết kế với Rd tương đối lớn. d. Mạch dùng BJT - Mạch khuếch đại là cực phát chung có hoặc không có tụ phân dòng cực phát. Vcc Hình - Điều kiện tổng trở vào của mạch không thỏa mãn nên điện trở R cuối cùng của hệ thống hồi tiếp là R R Ri R2 Zb Với Zb Pre nếu có CE và Zb Ị3 re RE nếu không có CE. - Tổng trở của mạch khi chưa có hồi tiếp R0 RC không nhỏ lắm nên làm ảnh hưởng đến tần số dao động. Mạch phân giải được vẽ lại -Áp dụng cách phân giải như phần trước ta tìm được tần số dao động J6 4- - V R và hệ số hồi tiếp 3 --------ỉ------- R R - Thường người ta thêm một tầng khuếch đại đệm cực thu chung để tải không ảnh hưởng đến mạch dao động. Mạch dao động cầu Wien wien bridge oscillators - Cũng là một dạng dao động dịch pha. Mạch thường dùng op-amp ráp theo kiểu khuếch đại không đảo nên hệ thống hồi tiếp phải có độ lệch pha 00. Mạch căn bản như hình và hệ thống hồi tiếp như hình Tại tần số dao động 0 J c2 1 jqRjCj j Cn l JffiRiC