KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP part 2

Hình : Móc neo và uốn cốt thép. * Uốn cốt thép: Ở những chổ thép bị uốn cong, khi làm việc, lực trong cốt thép sẽ ép vào bê tông, để lực ép này phân ra khoảng rộng cho bê tông đủ chịu lực, người ta phải uốn cốt thép sao cho chổ uốn có bán kính cong r ≥10d. * Nối cốt thép: Thép không đủ chiều dài theo thiết kế thì phải nối, có thể nối bằng hàn hoặc nối buộc. - Nối hàn: Hai thanh cốt thép được nối với nhau bằng mối hàn. . | Hình Móc neo và uốn cốt thép. Uốn cốt thép Ở những chổ thép bị uốn cong khi làm việc lực trong cốt thép sẽ ép vào bê tông để lực ép này phân ra khoảng rộng cho bê tông đủ chịu lực người ta phải uốn cốt thép sao cho chổ uốn có bán kính cong r 10d. Nối cốt thép Thép không đủ chiều dài theo thiết kế thì phải nối có thể nối bằng hàn hoặc nối buộc. - Nối hàn Hai thanh cốt thép được nối với nhau bằng mối hàn. Có thể hàn chồng hoặc dùng tấm lót hình lòng máng. Việc thiết kế mối hàn này phải có tính toán học ở môn KCXD2-phần kết cấu thép hoặc cấu tạo theo qui định trong TCVN. - Nối buộc Đặt hai đầu thanh cốt thép chồng lên nhau một đoạn là lneo rồi dùng sợi thép nhỏ buộc lại. Kiểu nối buộc không tốt lắm cho nên không được dùng với các thanh thép có đường kính d 32mm và với kết cấu thép thẳng chịu kéo đúng tâm. Chiều dài neo Ra lneo mneo R À d 1-4 Trong đó d Đường kính của thanh thép. Rn Cường độ chịu nén của bê tông. Ra Cường độ chịu kéo cua thanh thép. mneo và À Hệ số lấy theo bảng sau Điều kiện làm việc của cốt thép Hệ số mneo À lneo không bé hơn Với CT có gờ Với CT tròn trơn 1. Neo cốt thép chịu kéo trong vùng BT chịu kéo. 0 7 1 2 11 25d và 250 2. Neo cốt thép chịu nén hoặc chịu kéo trong vùng BT chịu nén. 0 5 0 8 8 15d và 200 3. Mối nối chồng trong vùng kéo. 0 9 1 15 11 30d và 250 4. Mối nối chồng trong vùng nén. 0 65 1 8 15d và 200 3. Bê tông cốt thép Lực dính giữa BT và cốt thép - Lực dính là yếu tố cơ bản để bêtông và cốt thép cùng làm việc. Lực dính được tạo nên do keo xi măng bám chặt vào thép do ma sát giữa thép với bêtông. - Lực dính phân bố ở bề mặt của thanh cốt thép nhưng sự phân bố không đồng đều. - Để đảm bảo sự dính giữa thép và bêtông làm cho khi chịu lực thanh thép không bị tuột ra khỏi bêtông thì chiều dài đoạn thép neo l lneo lneo tính theo công thức 1-4 . - Để tăng cường lực dính giữa thép và bêtông người ta làm các thanh cốt thép có bề mặt không nhẵn có gờ dập lõm. . Ảnh hưởng của cốt thép đến co ngót và từ biến của cấu kiện BTCT - Về co

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.