Tham khảo tài liệu 'vật liệu cơ khí part 3', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Vật liệu cơ khí Phần I Vật liệu học cơ sở Chương 1 Tính chất và cấu tạo bên trong của vật liệu Fea C Feg C vì thế có hai kiểu mạng tinh thể của Fea và Feg Xem lại mục a . - Hai pha của dung dịch rắn và hợp chất hoá học . Ví dụ hợp kim Fe-C khi thành phần cacbon 0 5 ở nhiệt độ thường có cấu tạo bên trong là hỗn hợp cơ học gồm Fea C Fe3C vì thế có hai kiểu mạng tinh thể của Fea và Fe3C Xem lại mục b . - Hai pha của kim loại nguyên chất và dung dịch rắn hoặc kim loại nguyên chất với hợp chất hoá học. Hai dạng điển hình của hỗn hợp cơ học là cùng tinh và cùng tích - Cùng tích là hỗn hợp cơ học của hai hay nhiều pha được tạo thành từ dung dịch rắn. - Cùng tinh là hỗn hợp cơ học của hai hay nhiều pha được tạo thành từ trạng thái lỏng nên có kích thước tinh thể lớn hơn cùng tích. Cơ tính hỗn hợp cơ học nói chung phụ thuộc vào cơ tính của các pha tạo thành. Muốn đánh giá cơ tính của hỗn hợp cơ học nào đó trong hợp kim có thành phần hoá học xác định tại nhiệt độ nhất định phải căn cứ vào tỷ lệ cấu tạo và cơ tính của pha tạo thành. BÀI TẬP ÚNG DỤNG VỂ Mối QUAN HỆ GIỮA CAU TẠO VÀ cơ TÍNH CỦA VẬT LIỆU. Nhận dạng cấu tạo của hợp kim và cơ tính của nó Hướng dẫn làm bài tập Dựa vào lý thuyết mục để làm bài theo yêu cầu của từng bài tập cụ thể có các yêu cầu sau Tìm dạng cấu tạo - Dựa vào định nghĩa của dạng cấu tạo so với đầu bài xem tác dụng giữa các nguyên tố các pha trong hợp kim thuộc dạng cấu tạo nào từ đó xác định được dạng cấu tạo đó . - Dựa vào quy ước ký hiệu các dạng cấu tạo so với đầu bài đã cho từ đó xác định được dạng cấu tạo đó. - Dựa vào số kiểu mạng tinh thể có trong hợp kim để xác định số pha có trong dạng cấu tạo đó. Viết ký hiệu của dạng cấu tạo - Dựa vào quy ước ký hiệu của từng dạng cấu tạo so với đầu bài từ đó viết được ký hiệu của dạng cấu tạo đó. Khi viết ký hiệu dung dịch rắn cần chú ý đến tính thù hình của nguyên tố dung môi. Nhận xét cơ tính hoặc so sánh cơ tính Vật liệu cơ khí Phần I Vật liệu học cơ sở Chương 1 Tính chất và cấu tạo bên .