Tham khảo tài liệu 'đề cương ôn tập học kỳ i môn : hóa học 10 trường thpt vũng tàu', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Biên soạn Ngô Thành Đại TRANG 1 28 TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 10 Câu 1. Nguyên tử của một nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M trên lớp M chứa 5e. Xác định cấu tạo nguyên tử của nguyên tố R. Câu 2. Một nguyên tử có số khối là 80 số hiệu nguyên tử là 35. Xác định số electron proton và nơtron của nguyên tử đó. Câu 3. Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt là 58. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1hạt. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. Ể VĩrriiA Ẳn Tit 22 noil loiíolo nlnofmn 1 c Tc Tio Qc to1 C âu 4. Nguyên tử X có cau nrnn electron. 1 s 2s 2 p 3s 3 p . xác định số proton nơtron của nguyên tử nguyên tố X và vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH. Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố B được cấu tạo bởi 36 hạt hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định vị trí của nguyên tố B trong bảng HTTH. Biên soạn Ngô Thành Đại TRANG 2 28 Câu 6. Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 82 biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số khối của X. Câu 7. Nguyên tử X có cấu hình electron đang điền ở phân lớp 3d7. Xác định vi trí của nguyên tố X trong bảng HTTH. Câu 8. Oxi tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị 99 757 16O 0 039 17O 0 204 18O. Xác định nguyên tử khối trung bình của Oxi. Câu 9. Trong tự nhiên brôm có 2 đồng vị bền 79Br và 81Br. Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79 91. Xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị trên. Câu 10. a. Sắp xếp các hiđroxit sau NaOH KOH Mg OH 2 Al OH 3 theo chiều tăng dần của tính bazơ. b. Sắp xếp các hiđroxit sau H2SO4 H3PO4 H2SiO3 HClO4 theo chiều giảm dần của tính axit. Câu 11. Một nguyên tố A thuộc chu kì 3 nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Xác định cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó. Biên soạn Ngô Thành Đại TRANG 3 28 Câu 12. Một nguyên tố B có cấu hình electron nguyên tử là _ V2 On 2 _ 4- 1- _ X __9 X 2 4-2 X. 1_ 2 X-- s 2s 2p 3s 3p . Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuân hoàn. Câu 13. Oxit cao nhất của một nguyên tố là hợp chất của