Nếu con bạn thuận tay trái

Khi bé được 2 tuổi, cha mẹ bé nên quan sát cách bé sử dụng đôi tay khi cầm nắm đồ chơi. Tuy nhiên, bé vẫn sẽ thay đổi thói quen và chỉ biết chính xác bé thuận tay nào sau khi bé được 3 hiện cụ thể Thông thường, phải tới lúc bé được khoảng 2 tuổi thì cha mẹ mới có thể nhận biết con mình thuận tay nào? Bởi tới tuổi đó, bé bắt đầu hiếu động, sử dụng đôi tay cho nhiều việc như túm lấy đồ vật, ném bóng, vạch lung tung lên giấy. | Nếu con bạn thuận tay trái Khi bé được 2 tuổi cha mẹ bé nên quan sát cách bé sử dụng đôi tay khi cầm nắm đồ chơi. Tuy nhiên bé vẫn sẽ thay đổi thói quen và chỉ biết chính xác bé thuận tay nào sau khi bé được 3 tuổi. Biểu hiện cụ thể Thông thường phải tới lúc bé được khoảng 2 tuổi thì cha mẹ mới có thể nhận biết con mình thuận tay nào Bởi tới tuổi đó bé bắt đầu hiếu động sử dụng đôi tay cho nhiều việc như túm lấy đồ vật ném bóng vạch lung tung lên giấy bằng bất cứ thứ gì hiện được màu sắc. Tuy nhiên ở tuổi đó trẻ vẫn dùng và đổi tay để tự quyết định xem bên nào thuận tiện cho chúng. Tình trạng này gây rối trí cho cha mẹ bé muốn xác định tay thuận của bé. Mối lo Trung bình xấp xỉ 15-17 trẻ em thuận tay trái có bố hoặc mẹ thuận tay trái. Một số cha mẹ thuận tay trái tự đúc rút kinh nghiệm bản thân về những điều bất tiện trong quá trình sinh sống và học tập. Chẳng hạn như ngồi ở lớp hay va vào bút bạn bên cạnh giữa lúc hối hả chép bài. Dùng đũa trong bữa ăn cũng phải thận trọng để không cản trở người bên cạnh. Từ kinh nghiệm bản thân ấy đa số cha mẹ thuận tay trái sẽ tìm cách gò ép để con cái không mắc hành vi gai mắt như người sinh ra chúng. Song theo kết quả nghiên cứu y học cố gắng gò ép đó xuất phát từ hiểu biết sai lầm. Việc đứa trẻ thuận tay nào đã được tạo hoá ấn định từ trước và có liên quan tới cơ cấu hoạt động của bộ não chứ không liên quan tới phương pháp nuôi dạy hoặc đào tạo con trẻ. Hậu quả gò ép Cố kiên nhẫn chờ tới bé qua sinh nhật 03 tuổi rồi bạn hãy kết luận con mình thuận tay nào. Trước thời điểm đó cha mẹ nên để cho con tự do phát triển hạn chế mọi ý đồ gò ép trẻ để tránh gây ảnh hưởng bất lợi tới sự phát triển của bé. Như chúng ta đã biết bán cầu phải chịu trách nhiệm cho hoạt động của tay trái và ngược lại. Nếu như cố ép trẻ chuyển sang dùng tay phải có nghĩa ép bán cầu não trái tăng hoạt động trong lúc nó đã bận rộn phục vụ kỹ năng ngôn ngữ. Biểu hiện dễ thấy ở trẻ trong hoàn cảnh này là phát âm khó khăn hoặc cảm thấy vất vả để diễn đạt lời nói .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.