Giống như leo đồi đơn giản, chỉ khác ở điểm là leo đồi dốc đứng sẽ duyệt tất cả các hướng đi có thể và chọn đi theo trạng thái tốt nhất trong số các trạng thái kế tiếp có thể có (trong khi đó leo đồi đơn giản chỉ chọn đi theo trạng thái kế tiếp đầu tiên tốt hơn trạng thái hiện hành mà nó tìm thấy). | Thuật giải AT, AKT Thuật giải AT (Algorithm for Tree): Mỗi đỉnh n tương ứng với một số g(n): giá thành của đường đi từ đỉnh ban đầu đến đỉnh n. Đỉnh: + Đỉnh đóng (Closed) : là những đỉnh đã được xem xét. +Đỉnh mở (Open) : là những đỉnh giả thiết sẽ được xem xét ở bước sau. + Đỉnh ẩn (Hiden) : là những đỉnh mà tại đó hàm g(n) chưa được xác định. Thuật giải AT Bước 1: + Mọi đỉnh n, mọi giá trị g(n) đều là ẩn. + Mở đỉnh đầu tiên và gọi đó là đỉnh S. Đặt g(S) = 0. Bước 2 : Chọn đỉnh mở với giá thành g tương ứng là nhỏ nhất và gọi đó là đỉnh N. + Nếu N là mục tiêu: đường đi từ đỉnh ban đầu đến N là đường đi ngắn nhất và bằng g(N). Dừng (Success). + Nếu không tồn tại một đỉnh mở nào nữa: cây biểu diễn vấn đề không có đường đi tới mục tiêu. Dừng (Fail). + Nếu tồn tại nhiều hơn 1 đỉnh N (nghĩa là có 2 đỉnh N trở lên) mà có cùng giá thành g(N) nhỏ nhất. Kiểm tra xem trong số đó có đỉnh nào là đích hay không. Nếu có: đường đi từ đỉnh ban đầu đến đỉnh N là ngắn nhất và bằng g(N), dừng (Success). Nếu không có: Chọn ngẫu nhiên một trong các đỉnh đó và gọi là đỉnh N. Bước 3: Đóng đỉnh N và mở các đỉnh sau N (là những đỉnh có cung hướng từ N tới). Tại mọi đỉnh S sau N tính : g(S) = g(N) + cost(N S) Bước 4: Quay lại bước 2 Thuật giải AT- Ví dụ Thuật giải AT- Ví dụ Mọi đỉnh n, g(n) chưa biết. B1: Mở S, đặt g(S) = 0. B2: Đóng S; mở A, B, C, D g(A) = g(S) + gt(S A) = 0 + 100 = 100 g(B) = 0 + 17 = 17 g(C) = g(D) = 0 + 1 = 1 (min) Chọn ngẫu nhiên giữa C, D: chọn C B3: Đóng C, mở G, H: g(A) = 100 g(B) = 17 g(D) = 1 (min) g(G) = 11 g(H) = 21 Thuật giải AT- Ví dụ B4: Đóng D, mở I, J: g(A) = 100 g(B) = 17 g(I) = 13 g(J) = 2 (min) g(G) = 11 g(H) = 21 B5: Đóng J, mở N: g(A) = 100 g(B) = 17 g(I) = 13 g(G) = 11 g(H) = 21 g(N) = 3 (min) Thuật giải AT- Ví dụ B6: Đóng N, mở P: g(A) = 100 g(B) = 17 g(I) = 13 g(G) = 11 g(H) = 21 g(P) = 4 (min) B7: Đóng P, mở R: g(A) = 100 g(B) = 17 g(I) = 13 g(G) = 11 g(H) = 21 g(R) = 5 (min) R là đích. Vậy đường đi là: Nhận xét: Thuật toán này chỉ sử dụng 3 thông | Thuật giải AT, AKT Thuật giải AT (Algorithm for Tree): Mỗi đỉnh n tương ứng với một số g(n): giá thành của đường đi từ đỉnh ban đầu đến đỉnh n. Đỉnh: + Đỉnh đóng (Closed) : là những đỉnh đã được xem xét. +Đỉnh mở (Open) : là những đỉnh giả thiết sẽ được xem xét ở bước sau. + Đỉnh ẩn (Hiden) : là những đỉnh mà tại đó hàm g(n) chưa được xác định. Thuật giải AT Bước 1: + Mọi đỉnh n, mọi giá trị g(n) đều là ẩn. + Mở đỉnh đầu tiên và gọi đó là đỉnh S. Đặt g(S) = 0. Bước 2 : Chọn đỉnh mở với giá thành g tương ứng là nhỏ nhất và gọi đó là đỉnh N. + Nếu N là mục tiêu: đường đi từ đỉnh ban đầu đến N là đường đi ngắn nhất và bằng g(N). Dừng (Success). + Nếu không tồn tại một đỉnh mở nào nữa: cây biểu diễn vấn đề không có đường đi tới mục tiêu. Dừng (Fail). + Nếu tồn tại nhiều hơn 1 đỉnh N (nghĩa là có 2 đỉnh N trở lên) mà có cùng giá thành g(N) nhỏ nhất. Kiểm tra xem trong số đó có đỉnh nào là đích hay không. Nếu có: đường đi từ đỉnh ban đầu đến đỉnh N là ngắn nhất và bằng g(N), dừng (Success).