Đề cương môn lập trình PLC phần lý thuyết

Câu 1:Nêu phương pháp điều khiển nối cứng? các bước thực hiện nối cứng,cho ví dụ về phương pháp điều khiển nối cứng *Điều khiển nối cứng bao gồm điều khiển nối cứng có tiếp điểm và điều khiển nối cứng không có tiếp điểm +điều khiển nối cứng có tiếp điểm là đùng các bộ khí cụ điện từ như rơ le,công tắc tơ kết hợp với các bộ cảm biến,công tắc,đèn các khí cụ nối lại với nhau thành một mạch điện cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. | Đề cương môn lập trình PLC phần lý thuyết Câu 1:Nêu phương pháp điều khiển nối cứng? các bước thực hiện nối cứng,cho ví dụ về phương pháp điều khiển nối cứng *Điều khiển nối cứng bao gồm điều khiển nối cứng có tiếp điểm và điều khiển nối cứng không có tiếp điểm +điều khiển nối cứng có tiếp điểm là đùng các bộ khí cụ điện từ như rơ le,công tắc tơ kết hợp với các bộ cảm biến,công tắc,đèn các khí cụ nối lại với nhau thành một mạch điện cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định +điều khiển nối cứng không có tiếp điểm là phương pháp dùng các cổng logic cơ bản,các cổng logic đa năng hay các mạch tuần tự (IC số) kết hợp với các bộ cảm biến,đèn các IC số này kết hợp với nhau theo một sơ đồ logic để thực hiện một yêu cầu công nghệ xác định *các bước thực hiện theo phương pháp điều khiển nối cứng +xác định yêu cầu công nghệ +thiết kế sơ đồ mạch điện +chọn phần tử mạch điện +ráp nối các phần tử theo sơ đồ +chạy thử và kiểm tra *VD -sơ đồ mạch điều khiển động cơ điện 1 khởi động và đảo chiều quay sử dụng 2 công tắc tơ K,2 nút ấn,và các cặp tiếp điểm Câu 2:Khái niệm phương pháp điều khiển lập trình,các bước thực hiện theo phương pháp điều khiển lập trình *phương pháp điều khiển lập trình là phương pháp thay thế các bộ rơ le,công tắc tơ,các IC số trong phương pháp điều khiển nối cứng bằng các chương trình viết bằng các thuật toán có chức năng tương tự *các bước thực hiện phương pháp điều khiển lập trình +xác định yêu cầu công nghệ +thiết kế giải thuật +soạn thảo chương trình +nạp chương trình vào bộ nhớ +chạy thử và kiểm tra Câu 3:Nêu các phương pháp phân loại PLC Các cách phân loại PLC gồm 3 cách cơ bản sau: +phân loại theo hãng sản xuất gồm:simens,ormon,toshiba,mishubisi,rocwell +phân loại theo phiên bản(version) -Vd: PLC của simen có các phiên bản +phân loại theo số lượng đầu vào ra -micro PLC có 32 đầu vào ra -PLC cỡ nhỏ có 256 đầu vào ra -PLC trung bình có 1024 đầu vào ra -PLC cỡ lớn có >1024 đầu vào ra Câu 4:Nêu các thành phần cơ bản của một PLC,vẽ minh họa *các thành phần cơ bản của PLcC gồm: -mô đun nguồn -mô đun nhớ chương trình và dữ liệu -mô dun đơn vị xử lý trung tâm -mô đun đầu vào -mô đun đầu ra -thiết bị lập trình *minh họa Câu 5:Bộ nhớ của PLC s7-200 được phân chia như thế nào? Vẽ minh họa *phân chia bộ nhớ của PLC s7-200 -vùng chương trình:là miền bộ nhớ lưu trữ các lệnh chương trình -vùng tham số:là miền lưu trữ các số liệu,từ khóa,địa chỉ,trạm -vùng dữ liệu:được sử dụng cất tất cả các dữ liệu của chương trình bao gồm:kết quả các phép toán,hệ số được định nghĩa trong chương trình,bộ đệm truyền thông -vùng đối tượng:gồm các timer,các bộ đếm tốc độ cao,các cổng vào ra *minh họa Câu 6:Chu trình làm việc của PLC s7-200 Câu 7:Cấu trúc chương trình của PLC s7-200 Câu 8:Các phương pháp lập trình cho PLC S7-200,nêu các định nghĩa về LAD&STL,cho ví dụ minh họa *các phương pháp lập trình gồm +LAD(Lader logic) phương pháp lập trình hình thang +FBD(function block diagram) phương pháp khối hàm +STL(statemen list) phương pháp liệt kê câu lệnh *LAD -là phương pháp lập trình bằng đồ họa sử dụng những thành phần cơ bản tương ứng với thành phần điều khiển của mạch rơ le công tắc tơ *STL -là phương pháp lập trình thể hiện chương trình dưới dạng câu lệnh,mỗi một câu lệnh tương ứng với một chức năng của PLC *VD LAD STL LD A =

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    83    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.