Đề tài "Chính sách nới lỏng tín dụng và tác động của nó đến thị trường bất động sản: kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho Việt Nam"

Chính sách tín dụng luôn được sử dụng theo hai chiều hướng “thắt chặt” hoặc “nới lỏng” tùy theo từng giai đoạn và yêu cầu cụ thể. Trong đó, chính sách nới lỏng tín dụng có thể thực hiện thông qua cho vay lãi suất thấp hoặc cho vay dưới chuẩn. Về lý thuyết, lãi suất thấp khuyến khích doanh nghiệp. | Thời gian đầu Trung Quốc nhấn mạnh việc tiết kiệm, tuy nhiên lại không chuyển đối phần vốn dự trữ sang đầu tư. Nếu điều này tiếp tục kéo dài Trung Quốc sẽ rơi vào “nghịch lý tiết kiệm”: tiết kiệm nhiều nhưng không đầu tư, cuối cùng sẽ làm tổng thu nhập giảm và lại làm giảm mức tiết kiệm. Ngay từ 1992 đã có nhiều khuyến nghị yêu cầu kích cầu, khởi đầu bằng việc phát triển thị trường bất động sản. Như đã đề cập, Trung Quốc chuyển đổi chế độ nhà ở, khuyến khích việc cho vay thế chấp nhà ở. Do vậy mà nguồn vốn dự trữ được chuyển sang đầu tư vào bất động sản và tiêu dùng cho những ngành khác. Quá trình đô thị hóa cũng phát triển nhanh hơn, Trung Quốc ngày càng có nhiều đô thị loại I. Ba giai đoạn của công cuộc này bao gồm: (1) phân phối nhà ở; (2) chuyển từ cơ chế phân phối sang cơ chế thị trường, đảm bảo người dân có thể mua nhà, và mua với chi phí hợp lý; (3) Thị trường bất động sản phát triển và ảnh hưởng tích cực đến các phần còn lại của nền kinh tế. Trong đó thì việc khuyến khích cho vay thế chấp và nới lỏng quy định cho vay thế chấp đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn (2). Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc khuyến khích thị trường bất động sản phát triển rất đáng để Việt Nam học tập.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    21    1    26-11-2024
24    18    1    26-11-2024
187    24    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.