Đề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm"

Tham khảo tài liệu 'đề tài: “tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm"', khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đề tài Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm TÀI SẢN BẢO ĐẢM CÁC VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Từ ngữ viết tắt Tài sản bảo đảm - TSBĐ Ngân hàng thương mại - NHTM I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1. Cơ sở pháp lý Bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ được thực hiện theo Nghị định 178 1999 NĐ-CP ban hành ngày 29 12 2006 của Chính Phủ và thông tư hướng dẫn số 60 2000 TT-NHNN1 ngày 04 04 2000 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Nghị định số 85 2002 NĐ-CP ngày 25 10 2002 về sửa đổi bổ sung Nghị định 178 1999 NĐ-CP ngày 29 12 1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. 2. Khái niệm bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ là là việc bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm với bên cho vay về khả năng hoàn trả nợ vay của mình. 3. Tác dụng Bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ có một số tác dụng chủ yếu như sau - Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng vì một lý do nào đó không thanh toán được nợ. - Làm động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ và sử dụng vốn vay có hiệu quả. - Là rào cản đối với những đối tượng đi vay có chủ định lừa đảo. 4. Điều kiện của TSBĐ Nghị định 178 1999 NĐ-CP và Nghị định 85 2002 NĐ-CP qui định - Tài sản là sở hữu hợp pháp của người đi vay. - Tài sản không bị tranh chấp. - Tài sản dễ dàng mua bán chuyển nhượng. - Phải mua bảo hiểm cho tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. 5. Các biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản 1 Đề tài Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm Có ba hình thức - Cầm cố thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay Cầm cố tài sản là việc người đi vay chuyển giao tài sản cho ngân hàng cho vay nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo đảm cho số nợ vay khi đến hạn người đi vay không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu có loại đăng ký quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu khi cầm cố .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.