TRUYỀN SÓNG VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA MẶT ĐẤT § ANTEN ĐỊNH XỨ TRÊN MẶT ĐẤT PHẲNG - Xét 1 anten phát tại chiều cao h1 và một anten thu ở chiều cao h2, cách nhau một khoảng d theo phương ngang (mặt đất phẳng). Gọi R1 là khoảng cách truyền thẳng từ anten phát đến anten thu và R2 là khoảng cách từ ảnh của anten phát qua mặt đất tới anten thu. | CHƯƠNG II TRUYỀN SÓNG VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA MẶT ĐẤT ANTEN ĐỊNH XỨ TRÊN MẶT ĐẤT PHẲNG - Xét 1 anten phát tại chiều cao h1 và một anten thu ở chiều cao h2 cách nhau một khoảng d theo phương ngang mặt đất phẳng . Gọi R1 là khoảng cách truyền thẳng từ anten phát đến anten thu và R2 là khoảng cách từ ảnh của anten phát qua mặt đất tới anten thu. - Hiện tượng giao thoa của trường bức xạ tại anten thu phụ thuộc vào sự sai khác giữa R1 và R2 - Trường tạo theo hướng truyền thẳng sẽ tạo ra ở anten thu một điện áp tỷ lệ với số hạng sau Trong đó f1 và f2 là dạng cường độ trường bức xạ còn gọi là kiểu bức xạ của hai anten. - Điện áp tạo bởi sóng phản xạ tỷ lệ với f1 02 Í2 02 jọ .exp -jk0R2 4nR2 Trongn đó jọ là hệ số phản xạ tại mặt đất. Thông thường h1 h2 d và do đó 0b 01 02 02 rất nhỏ - kiểu bức xạ của các anten có thể coi không đổi trong các khoảng góc nhỏ. Trường hợp ngoại lệ Khi dùng các anten định hướng cao và h2 lớn trên máy bay khi đó phần công suất bức xạ về phía mặt đất sẽ rất thấp tức là f1 02 f1 01 và nếu coi như 1 R1 1 R2 thì điện áp nhận được tổng cộng sẽ tỷ lệ với f1 01 .f2 01 exp -jkoR1 4nR1 .F 9 Hệ số F được coi là path - gain - factor độ lợi đường chỉ ra sự khác biệt của trường tại anten thu so với khi không có phản xạ từ mặt đất. trường hợp f1 Ọz f1 01 và f2 02 f2 0i thì F 1 jọ - jko R2 -R1 . - Độ lợi đường chính bằng hệ số mảng của mảng gồm anten ở chiều cao h1 và ảnh của nó dưới mặt đất với dòng kích thích khác biệt một lượng tương đối jọ Từ tính toán hình học đơn giản khi h1 h2 d R2 - R1 2h1h2 d Khi jọ -1 đất dẫn điện lý tưởng F 2 sin koh1h2 d ảnh hưởng của giao thoa có thể làm tăng gấp đôi cường độ trường so với khi không có giao thoa. Gọi Vo là góc tính từ chân anten phát đến anten thu so với phương ngang có thể viết lại F 2 sin koh1tgVo với tgVo h2 d - Quan hệ 2 4 thường được vẽ thành giản đồ biểu thị sự thay đổi của F theo h2 và d với h1 và Xo cho trước dưới dạng h1 Xo F sẽ đạt cựa đại khi tgVo 1 koh1 n 2 nn và cực