Chủ nghĩa lịch sử mới, một chuyển biến trong lòng chủ nghĩa hậu hiện đại

Chủ nghĩa lịch sử mới (New historicism) là một trong những biểu hiện đầu tiên của chủ nghĩa hậu hiện đại từ chỗ giải cấu, phản nghịch, vứt độ sâu, phá bỏ tất cả, nhưng đó chỉ là triệt để phá để mà xây cái mới, và tất yếu sẽ hồi quy văn học về bình diện lịch sử xã hội, hiển nhiên là với những khía cạnh mới trên cơ sở những cách nhìn mới. | Chủ nghĩa lịch sử mới một chuyển biến trong lòng chủ nghĩa hậu hiện đại Chủ nghĩa lịch sử mới New historicism là một trong những biểu hiện đầu tiên của chủ nghĩa hậu hiện đại từ chỗ giải cấu phản nghịch vứt độ sâu phá bỏ tất cả nhưng đó chỉ là triệt để phá để mà xây cái mới và tất yếu sẽ hồi quy văn học về bình diện lịch sử xã hội hiển nhiên là với những khía cạnh mới trên cơ sở những cách nhìn mới. Chủ nghĩa hình thức Phê bình mới và nhất là chủ nghĩa cấu trúc chỉ coi trọng ngôn ngữ xem văn bản tác phẩm chỉ là một kiểu tổ chức lời văn một cấu trúc tự thân . mặc dù có nhiều khám phá nhưng không tính đến việc biểu hiện và phản ảnh nhân tâm thế sự gì cả cái cấu trúc văn bản tác phẩm ấy đến lúc phải tự phá vỡ phải đươc phân giải. Chủ nghĩa giải cấu trúc Déconstructionisme ra đời lại cho rằng cái biểu đạt thật ra chỉ biểu đạt một cái biểu đạt khác mà thôi cấu trúc văn bản tác phẩm do đó chỉ sản sinh ra một dải ngân hà của cái biểu đạt nghĩa là ai muốn hiểu sao tuỳ thích. Cấu trúc khép kín lại thì bế tắc phải phân giải ra thì phiêu diêu vô định tuy rất khác nhau nhưng chung một gốc là đều tách rời tác phẩm văn học ra khỏi bốí cảnh lịch sử xã hội. Chính những lý thuyết gia của chủ nghĩa giải cấu trúc đã có những thoáng băn khoăn về điều này Văn học hay lịch sử R. Barthes Phải vượt qua chủ nghĩa hình thức G. Hartman . Thế là vào cuối thế kỷ trước chủ nghĩa hậu hiện đại đã dần dần bộc lộ cái xu thế phải trả văn học về với nơi chôn nhau cắt rốn của nó tức là phải gắn văn học với lịch sử xã hội mà xem xét. Nhưng về quê cũ không theo lối mòn xưa tức là không theo chủ nghĩa lịch sử vốn có dựa trên quyết định luận khách quan. Trái lại chủ nghĩa lịch sử mới lại đặt nền tảng trên mối quan hệ giữa chủ thể với lịch sử. Nhưng cũng như bất kỳ trường phái lý luận phê bình nào khác chủ nghĩa lịch sử mới cũng phải được mở đầu bằng một số nhà lý luận như Hayden White Jonathan Dollimore Louis Adrian Montrose . Nhưng tiêu biểu hơn cả là Stephen Greenblatt 1943- giáo sư Đại học .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.