Tiểu thuyết Tân tả thực Tiểu thuyết Tân tả thực bắt nguồn từ “tiểu thuyết tầm căn”, sau khi mọi giá trị lí tưởng đã mất đi, giá trị kinh tế biến thành trung tâm của mọi giá trị, văn học bước vào thời kì trầm lắng, tác gia không còn đứng trên đỉnh cao kim tự tháp để vẽ nên mọi ước mơ, lí tưởng mà là một người dân bình thường quan tâm đến cuộc sống đời thường, và thế là tiểu thuyết Tân tả thực đã xuất hiện để đáp ứng nhu cầu đó. . | Dấu ấn của chủ nghĩa Hậu hiện đại trong văn học đương đại Trung Quốc Phần 2 Tiểu thuyết Tân tả thực Tiểu thuyết Tân tả thực bắt nguồn từ tiểu thuyết tầm căn sau khi mọi giá trị lí tưởng đã mất đi giá trị kinh tế biến thành trung tâm của mọi giá trị văn học bước vào thời kì trầm lắng tác gia không còn đứng trên đỉnh cao kim tự tháp để vẽ nên mọi ước mơ lí tưởng mà là một người dân bình thường quan tâm đến cuộc sống đời thường và thế là tiểu thuyết Tân tả thực đã xuất hiện để đáp ứng nhu cầu đó. Tiểu thuyết Tân tả thực được đánh dấu bằng sự xuất hiện của hai tác phẩm cùng viết năm 1987 Phong cảnh của Phương Phương và Cuộc đời buồn khổ của Trì Lợi. Tiểu thuyết Tân tả thực kế thừa truyền thống của chủ nghĩa hiện thực tái hiện một cách chân thực chuẩn xác sự đa hình đa vẻ của cuộc sống hiện thực. Tuy nhiên tiểu thuyết Tân tả thực lại không giống văn học chủ nghĩa hiện thực trước kia chúng không mang phong cách phê phán sắc bén của chủ nghĩa hiện thực không mang phong cách đầy nhiệt huyết của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa mà phần lớn các tác phẩm này đều thể hiện khuynh hướng xóa bỏ chủ thể bình diện hóa tính đa nguyên tính không xác định. các khuynh hướng này đã thể hiện lập trường giá trị và nền tảng mĩ học của chủ nghĩa Hậu hiện đại. Các tiểu thuyết gia Tân tả thực gồm Phương Phương Trì Lợi Lưu Hằng Lí Hiểu Liêm Thanh Chu Mai Thâm Dương Tranh Quang Lưu Chấn Vân Chử Phúc Kim Diêm Liên Khoa. trong đó Lí Hiểu Liêm Thanh Đương Tranh Quang được một số người coi là tác gia Tiền phong và một số tác phẩm của các nhà văn Tiền phong như Tô Đồng Dư Hoa Cách Phi Diệp Triệu Ngôn cũng được liệt vào hàng các tác phẩm của tiểu thuyết Tân tả thực. Điều này cho thấy các tiểu thuyết gia Tiền phong và tiểu thuyết gia Tân tả thực đang có xu hướng nhập dòng . Tạp chí Chung sơn số 3 năm 1989 có định nghĩa Tiểu thuyết Tân tả thực nói một cách đơn giản là không giống với chủ nghĩa hiện thực từng xuất hiện trong lịch sử cũng không giống với văn học phong trào Tiền phong của chủ nghĩa .