Hai triều đại Lý Trần được các sử gia đời sau khen là thời đại thịnh trị, võ công văn trị đều hiển hách. Trải qua 1000 năm dâu bể, biến thiên, mà những dấu tích về hai thời đại này còn được lưu lại khá rõ nét trong thư tịch cổ và tài liệu khảo cổ. Bài viết này đề cập đến vấn đề âm nhạc và vũ đạo thời Trần thông qua những ghi chép trong thư tịch cổ và những hiện vật khảo cổ học được tìm thấy. . | Âm nhạc và vũ đạo thời Trần qua thư tịch cổ và dấu tích khảo cổ học Hai triều đại Lý Trần được các sử gia đời sau khen là thời đại thịnh trị võ công văn trị đều hiển hách. Trải qua 1000 năm dâu bể biến thiên mà những dấu tích về hai thời đại này còn được lưu lại khá rõ nét trong thư tịch cổ và tài liệu khảo cổ. Bài viết này đề cập đến vấn đề âm nhạc và vũ đạo thời Trần thông qua những ghi chép trong thư tịch cổ và những hiện vật khảo cổ học được tìm thấy. tịch cổ về âm nhạc và vũ đạo thời Trần Như chúng ta đều biết An Nam chí lược ũ ũ ũ ũ của Lê Trắc là một thư tịch cổ đặc biệt quan trọng được coi là bộ sách xưa nhất viết về phong tục và các sinh hoạt văn hóa nước ta dưới thời Trần. Phần Phong tục ũ ũ ở Quyển nhất tác giả An Nam chí lược ũ ũ ũ ũ ghi lại được về tình hình âm nhạc và vũ đạo thời Trần như sau Ngày 30 Tết vua ngồi giữa cửa Đoan Củng các bầy tôi đều làm lễ lễ rồi xem các con hát múa trăm lối 1. Phần này cũng còn cho biết vào ngày Tết Nguyên đán các quan trong nội cung tập trung trước điện Thiên An để chơi các bài ca nhạc trước đại đình. Rồi ngày 3 Tết vua ngồi trên gác Đại Hưng xem tôn tử và các quan nội cung đá cầu. .Tháng hai sai làm một cái đài gọi là Xuân Đài ũ ũ các con hát hóa trang làm mười hai vị thần múa hát trên đài2. Về các loại nhạc cụ An Nam chí lược cho biết Nhạc khí có thứ trống phạn sĩ trống cơm nguyên là nhạc khí của Chiêm Thành kiểu tròn và dài nghiền cơm bịt hai đầu cứ giữa mặt mà vỗ thì kêu tiếng trong mà rõ ràng hợp với ống kèn tháp nứa cái xập xõa trống lớn gọi là đại nhạc chỉ vua mới được dùng các tôn thất quý quan có gặp lễ đám chay đám cưới mới cho dùng đại nhạc. Còn đàn cầm đàn tranh tỳ bà đàn thất huyền đàn song huyền ống địch ống sáo kèn và quyển thì gọi là tiểu nhạc không kể sang hèn ai cũng dùng được3. Về ca khúc nước ta An Nam chí lược cho biết đã có Nam thiên nhạc Ngọc lâu xuân Đạp thanh du Mộng du tiên Canh lậu trường không thể chép hết . Đặc biệt nhất là ở thời Trần đã dùng thổ ngữ làm thi phú phổ vào âm nhạc để .