Một Vài Vấn Đề về Nhạc Cổ Truyền Việt Nam

Nhạc cổ truyền đối với chúng ta là một loại nhạc xưa được truyền tụng cho tới ngày nay. Tân nhạc là loại nhạc mới. Mới ở đây là nghĩa gì? Có phải là loại nhạc soạn theo nhạc ngữ Âu Mỹ, hay nói một cách khác, là các bài nhạc được soạn trong khoảng 70 năm nay (từ năm 1930) theo kiểu Tây phương nghĩa là có hòa âm, dùng các nốt nhạc như Do-Re-Mi-Fa-Sol-La-Si-Do mà không dùng Hò, Xự, Xang, Xê, Cống, Líu như trước thời Pháp thuộc? . | Một Vài Vấn Đề về Nhạc Cổ Truyền Việt Nam Nhạc cổ truyền đối với chúng ta là một loại nhạc xưa được truyền tụng cho tới ngày nay. Tân nhạc là loại nhạc mới. Mới ở đây là nghĩa gì Có phải là loại nhạc soạn theo nhạc ngữ Âu Mỹ hay nói một cách khác là các bài nhạc được soạn trong khoảng 70 năm nay từ năm 1930 theo kiểu Tây phương nghĩa là có hòa âm dùng các nốt nhạc như Do-Re-Mi-Fa-Sol-La-Si-Do mà không dùng Hò Xự Xang Xê Cống Líu như trước thời Pháp thuộc Có những bài ca như Vọng cổ Tứ Đại Oán vàrất nhiều bài bản được sáng tác cho hát cải lương miền Nam có phải là cổ nhạc hay tân nhạc vìcác bài này được sáng tác từ khoảng đầu thế kỷ thứ 20 trở đi Vấn đề Cổ và Tân hoàn toàn tương đối tùy theo quan niệm nhận xét của người nghiên cứu. Nếu chúng ta nhìn vào lịch sử âm nhạc thế giới thì giai đoạn âm nhạc cận đại của nhạc ngữ Tây phương bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ 19. Do đó ranh giới định rõ cổ và tân nhạc rất là lu mờ. Để tránh mọi ngộ nhận phức tạp chúng ta tạm gọi như sau. Cổ nhạc là loại nhạc được lưu truyền từ ngàn xưa đến nay theo phương pháp truyền khẩu dính liền vào đời sống hàng ngày của người dân quê hay thị thành hoàn toàn tiêm nhiễm văn hóa Đông Phương. Tân nhạc dùng để chỉ loại nhạc được các nhạc khí Tây Phương trình bày như nhạc phòng trà nhạc được sáng tác theo phương pháp Tây Phương. Trở về nhạc cổ truyền Việt Nam phần đông người Việt thường lầm lẫn giữa Vọng cổ Cải lương và Cổ nhạc . Chúng tôi thường nghe người mình nói với nhau khi đi xem đại nhạc hội do các hội tổ chức cho người Việt tỵ nạn xem Chà kỳ này hát toàn tân nhạc không còn cổ nhạc sao không thấy đâu hết mặc dù trong chương trình buổi đó có nhiều tiết mục dân ca hát bội vv .Ã Đa số người Việt tỵ nạn chỉ biết có Vọng cổ mà thôi và chỉ thích nghe một bài Vọng cổ chứ ngoài ra không để ý đến những bài khác dùng trong hát cải lương. Những người đặt tuồng lại không thấu triệt vốn liếng cổ nhạc nên số bài bản được sử dụng trong các tuồng cải lương ngày nay ở hải ngoại rất bị giới hạn và số nghệ sĩ cải

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    26    1    02-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.