Làm giảm nhiệt độ cơ thể, giảm kích thích và làm êm dịu thần kinh. II. MỤC TIÊU: • Đưa thân nhiệt trẻ về bình thường. • Tránh gây tổn thương. III. DỤNG CỤ: • Nước ấm thấp hơn thân nhiệt bệnh nhân 20C (nước ấm như tắm em bé). • Thau đựng nước lau mát. • Giường lau mát hoặc giường có vải láng. • Khăn lau mát: dùng 5 khăn kích thước 30x30 cm. • Khăn lau khô. | LAU MÁT HẠ SỐT I. MỤC ĐÍCH Làm giảm nhiệt độ cơ thể giảm kích thích và làm êm dịu thần kinh. II. mỤc TIÊU Đưa thân nhiệt trẻ về bình thường. Tránh gây tổn thương. III. DỤNG CỤ Nước ấm thấp hơn thân nhiệt bệnh nhân 20C nước ấm như tắm em bé . Thau đựng nước lau mát. Giường lau mát hoặc giường có vải láng. Khăn lau mát dùng 5 khăn kích thước 30x30 cm. Khăn lau khô. III. NGUYÊN TÃC AN TOÀN Không dùng cồn hoặc nước lạnh để lau mát. IV. CÁC BƯỚCTIÉN HÀNH 1. Giải thích bệnh nhân và gia đình. 2. Rửa tay. 3. Chuẩn bị dụng cụ. 4. Lấy nhiệt độ và các dấu hiệu sinh tồn. 5. Cởi bỏ quần áo bệnh nhân. 6. Đặt khăn nhúng nước ấm lên vùng da có mạch máu nông lớn như nách bẹn. Bốn khăn đắp 2 bên nách và 2 bên bẹn 1 khăn lau khắp người như tay chân lưng. Thay khăn theo vòng tròn. Không đắp khăn lên trán và ngực. 7. Lau trong 15 - 30 phút khi nhiệt độ trẻ 38 5oC thì ngưng lau mát lau khô mặt đồ vải mỏng nhẹ cho trẻ. 8. Dọn dẹp dụng cụ rửa tay. 9. Lấy nhiệt độ trẻ ngay sau ngưng lau mát sau đó 30 phút và mỗi 2 giờ kế. 10. Lặp lại lau mát mỗi 2 giờ nếu cần. 11. Thông báo cho Bác sĩ nếu trẻ không hạ nhiệt trong vòng một giờ. 12. Ghi chú điều dưỡng Giờ thời gian lau mát. Báo Bác sĩ nếu cần . Dấu hiệu sinh tồn. Phản ứng của bệnh nhân nếu có . BẢNG KIỂM Chuẩn bị bệnh nhân và gia đình. Rửa tay. Chuẩn bị dụng cụ. Lấy dấu hiệu sinh tồn. Cởi bỏ quần áo bệnh nhân. Lau mát. Thay đổi khăn lau mát. Lau khô và mặc đồ vải mỏng. Dọn dẹp dụng cụ rửa tay. Lấy nhiệt độ. Ghi chú điều .