Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Đặc điểm hình thái của Ếch xanh Odorrana chloronota (Günther, 1876) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế"

Ếch xanh hay ếch núi xanh (danh pháp: Odorrana livida) là một loài ếch trong họ Ranidae. Nó là loài đặc hữu của Miến Điện và Thái môi trường sống tự nhiên của chúng là các khu rừng ẩm ướt đất thấp nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới và sông. Tình trạng bảo tồn của nó hiện chưa đủ thông tin. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 64 2011 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA ẾCH XANH ODORRANA CHLORONOTA GuNTHER 1876 Ở VÙNG A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngô Đắc Chứng Nguyễn Văn Đa Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế TÓM TẮT Ech xanh Odorrana chloronota Gunther 1876 thuộc Lớp Lưỡng cư Amphibia Bộ Không đuôi Anura Họ Ech nhái Ranidae là loài có giá trị lớn về khoa học và thực tiến. Nghiên cứu về hình thái về loài này được tiến hành từ tháng IX năm 2009 đến tháng VIII năm 2010 ở vùng A Lưới TT-Huế . Kết quả cho thấy các cá thế đực có kích thước và khối lượng nhỏ hơn cá thế cái rất nhiều đực W 7 7 0 950 SVL 45 100 2 059 và cái W 70 4 9 204 L 87 2 6 848 . Con non có chiều dài SVL 34 53 3 55 khối lượng đạt W 3 69 0 27. Hệ số tương quan R2 0 182 giữa chiều dài và khối lượng cơ thế ếch đực cho thấy mối tương quan này ít chặt chẽ. Ngược lại tương quan giữa khối lượng thân và chiều dài thân của Ech xanh cái lại tương đối chặt chẽ hệ số R2 0 77 . 1. Đặt vấn đề Êch xanh Odorrana chloronota Gunther 1876 là loài có giá trị rất cao là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng thịt rất ngon vì vậy đang bị người dân săn bắt rất nhiều nên số lượng cá thể của loài ngày một giảm đi. Các nghiên cứu gần đây cho thấy ở Việt Nam Êch xanh phân bố ở Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Tuyên Quang Bắc Kạn Sơn La Vĩnh Phúc Phú Thọ Hòa Bình Điện Biên Nghệ An Hà Tỉnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Quảng Nam Kon Tum Gia Lai Đắk Nông Lâm Đồng Đồng Nai 1 3 5 6 7 8 . Tuy nhiên những nghiên cứu về Êch xanh mới chỉ tập trung vào phân loại chứ chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về hình thái của chúng vì vậy nghiên cứu để đưa ra các dẫn liệu đầy đủ về hình thái có vai trò quan trọng trong phân loại. 2. Phương pháp nghiên cứu . Phương pháp thu mẫu Mẫu được thu tại vùng núi A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng IX năm 2009 đến tháng VIII năm 2010 giới hạn bởi tọa độ địa lí hệ Gauss - HN72 như sau Điểm cực bắc 16023 25 độ vĩ Bắc và 107017 65 độ kinh Đông. Điểm cực nam 16001 90 độ vĩ Bắc và 10703 1 20 độ kinh Đông. 5 Điểm cực .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.