Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Nghiên cứu thực trạng giống lợn địa phương (Lợn Cỏ) đang nuôi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam"

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt[2]) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae). Lợn rừng đã được thuần hóa và được nuôi như là một dạng gia súc để lấy thịt cũng như da. Các sợi lông cứng của chúng còn được sử dụng để làm một số loại bàn chải, da có thể dùng để sản xuất bóng bầu dục. Ngoài ra, phân của lợn nhà cũng được dùng. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 64 2011 NGHIÊN CỨU THỰC trạng giống lợn địa phương LỢN cỏ ĐANG NUÔI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Đức Hưng Đại học Huế Lê Viết Vũ Chi cục Thú y tỉnh Quảng Nam TÓM TẮT Tại các huyện miền núi Đông Giang Nam Giang Tây Giang Nam Trà My Bắc Trà My và Phước Sơn của tỉnh Quảng Nam đã và đang tồn tại giống lợn địa phương lợn Cỏ . Lợn Cỏ có 2 dạng màu lông đen và lang. Số hộ nuôi lợn Cỏ chiếm 45 69 số hộ có nuôi lợn số lợn Cỏ chiếm 38 17 số lợn đang nuôi trong các nông hộ. Ớ một số huyện lợn Cỏ có tăng chút ít trong những năm gần đây như Tây Giang Nam Giang. Điều này khắng định vị trí của giống lợn địa phương lợn Cỏ trong cơ cấu vật nuôi của các huyện miền núi là rất quan trọng. Trong lợn Cỏ thì lợn Cỏ có màu lông đen có tỷ lệ hộ nuôi là 56 13 và số lượng lợn chiếm 54 16 cao hơn lợn lang chút ít. Tại huyện Phước Sơn Nam Trà My và Bắc Trà My 100 lợn Cỏ nuôi là lợn đen. Số lượng lợn Cỏ từ 2006 - 2009 trong cả 6 huyện nghiên cứu giảm đi rõ rệt từ 50 88 xuống 39 79 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển lợn Cỏ là địa hình phong tục tập quán mức độ áp dụng kỹ thuật và tập quán chăn nuôi của đồng bào các dân tộc ít người vùng ca. Cần tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn về sức sản xuất và giá trị kinh tế của lợn Cỏ đề có hướng bảo tồn và phát triển thích hợp. 1. Đặt vấn đề Quảng Nam là một tỉnh Trung bộ có địa hình phức tạp. Các huyện vùng núi cao độ cao trung bình 800 m so với mặt nước biển có tổng diện tích tự nhiên là 6354 19 km2 chiếm 60 87 diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu trong đó chăn nuôi nhất là chăn nuôi lợn luôn chiếm vị trí quan trọng trong thu nhập của người nông dân. Tại các huyện miền núi nhất là vùng núi cao giống lợn địa phương thường gọi là lợn Cỏ là giống lợn chính được người chăn nuôi sử dụng từ lâu đời nhưng đã và đang giảm đi nhanh chóng về số lượng và kém đi rõ rệt về chất lượng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng 2 5 . Nghiên cứu về giống lợn Cỏ hãy còn ít nhất là trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
237    72    3    16-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.