Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Đặc điểm sinh sản của cá Tráp vây vàng - acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế"

Cá là động vật có dây sống hầu hết là biến nhiệt (máu lạnh) có mang, một số có phổi và sống dưới nước. Hiện người ta biết khoảng trên loài cá[1], điều này làm cho chúng trở thành nhóm đa dạng nhất trong số các động vật có dây sống. Về mặt phân loại học, cá là một nhóm cận ngành mà quan hệ chính xác của nó còn gây tranh cãi nhiều; sự phân chia phổ biến là chia chúng thành cá không hàm (siêu lớp Agnatha với 108 loài. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 64 2011 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ TRÁP VÂY VÀNG - ACANTHOPAGRUS LATUS HOUTTUYN 1782 Ở VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú Lê Thị Đào Trường Đại học Khoa học Đại học Huế TÓM TẮT Cá Tráp vây vàng là một trong nhiều loài cá kinh tế ở Thừa Thiên Huế. Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của cá Tráp vây vàng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế đã cho thấy Cá thành thục lần đầu từ 1 đến hơn 2 năm tuổi đạt mức thành thục cao nhất ở cá 2 và 3 năm tuổi tương ứng với khối lượng trung bình 315 g và chiều dài 268 mm. Mùa vụ sinh sản chính vụ từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Tỷ lệ đực cái giảm dần theo chiều tăng của các nhóm tuổi. Sức sinh sản của cá Tráp vây vàng tương đối lớn trung bình đạt trứng cá và sức sinh sản tương đối trung bình đạt 482 8 28 5 trứng. 1. Mở đầu Cá Tráp vây vàng thuộc họ Sparidae bộ cá Vược Perciformes là loài có kích thước trung bình nhưng có giá trị thương phẩm cao thịt thơm ngon được nhiều người ưa thích. Để góp phần bảo tồn nguồn lợi tiến tới nuôi thả loài cá kinh tế này và hướng việc sinh sản tự nhiên vào sinh sản nhân tạo cần phải có các dẫn liệu về đặc điểm sinh học sinh sản của cá. Trong bài này chúng tôi trình bày một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của loài cá Tráp vây vàng trong điều kiện tự nhiên ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế làm cơ sở cho việc khai thác và nuôi thả hợp lý. 2. Phương pháp . Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa Mẫu cá Tráp vây vàng được thu thập hàng tháng tại các vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời gian thu mẫu từ tháng IX 2009 đến tháng VIII 2010 với tổng số mẫu nghiên cứu là 310 cá thể. Mẫu cá xử lý ngay khi còn tươi cân khối lượng đo chiều dài lấy vẩy. Xác định các giai đoạn chín muồi sinh dục CMSD của cá 4 5 . Cân đo tuyến sinh dục định hình vào dung dịch Bouin Trứng giai đoạn IV CMSD được định hình trong formol 4 để xác định sức sinh sản của cá. . Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm Quan sát mức độ CMSD của cá theo thang 6 giai đoạn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.