Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một tương tự của định lý Maso"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học Vinh năm 2005 tác giả: 9. Nguyễn Thành Quang - Cao Trường - Phan Viết Bắc, Một tương tự của định lý thể thì Vật lý khoa học nghiên cứu về các quy luật vận động của tự nhiên, từ thang vi mô (các hạt cấu tạo nên vật chất) cho đến thang vĩ mô (các hành tinh, thiên hà và vũ trụ). Trong tiếng Anh, từ vật lý (physics) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp φύσις (phusis) có nghĩa là tự nhiên và. | ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHQA HỌC TẬP XXXV số 1A-2006 MỘT TƯƠNG Tự CỦA ĐỊNH Lý mASON NGUYỄN THÀNH QUANG a CAQ TRƯỜNG b PHAN VIET BẮC c Tóm tắt. Trong bài báo này bằng cách sử dụng đạo hàm của đa thức và kỹ thuật Wronskian chúng tôi đưa ra một tương tự của định lý Mason trên phương trình Borel của các đa thức phức. 1. Giới thiệu Các đa thức f0 f 1 . fn 1 n 2 được gọi là thoả mãn phương trình Borel nếu f 0 f 1 --- fn 1 0- Đây là dạng tong quát của các phương trình Diophant- Gần đây ngưòi ta thưòng nghiên cứu sự tương tự của lý thuyết Nevanlinna và xấp xỉ Diophant- Sự tương tự của lý thuyết Nevanlinna và xấp xỉ Diophant không chỉ the hiện ở kết quả mà còn ở phương pháp chứng minh- Chỉ cần một từ đien thích hợp ngưòi ta có the phiên dịch các kết quả của lý thuyết Nevanlinna thành các kết quả số học-Chính nhò một từ đien như vậy mà Vojta đã chứng minh được nhiều kết quả đặc sắc trong số học xem 6 - Một trưòng hợp đặc biệt của phương trình Borel đó là phương trình abc a b c cùng với giả thuyết abc - Sự tương tự của giả thuyết abc trên trưòng hàm đã được xây dựng trong công trình của Mason xem 4 sau đó được mở rộng trên phương trình Borel trong các công trình của Volch Brownawell Masser Wang 1 2 - Gần đây giả thuyết abc trên trưòng cơ sở không Acsimet đã được xây dựng và chứng minh bởi Hu - Yang 2 - Giả sử F là một trưòng đóng đại số có đặc số 0 và giả sử f z là đa thức với hệ tử trong trưòng F- Kí hiệu n là số nghiệm phân biệt của đa thức f z - Nám 1983 R-C- Mason đã chứng minh định lý rất đẹp sau đây về các đa thức Định lý Mason- xem 4 Giả sử a t b t c t là các đa thức với hệ số trong F không đong thời là hằng số nguyên tố cùng nhau sao cho a b c. Khi đó max deg a deg b deg c n V - 1 trong đó a b c là viết gọn của a t b t c t - Chú ý rằng từ định lý Mason ta suy ra được Định lý Fermat trên đa thức-Trong bài báo này chúng tôi tiếp tục tìm một kết quả tương tự của định lý Mason- Nhận bài ngày 01 8 2005- Sửa chữa xong 28 11 2005 57 N. T. QUANG - C. TRƯỜNG - P. V. BẮC MỘT TƯƠNG

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.