Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sự khác biệt về giới tính trong việc sử dụng tiểu từ tình thái tiếng Nghệ Tĩnh gắn với một số hành động ngôn ngữ"

Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái (các giới). Sinh sản hữu tính là sự kết hợp các tế bào chuyên biệt (giao tử) định hình thành một hình thể con mang đặc điểm kế thừa từ cả hai cá thể bố và mẹ. Các giao tử có thể có hình dạng và chức năng đồng nhất (được biết với tên gọi "đồng giao tử"), nhưng trong. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHOA HỌC TẬP XXXVII so 3B-2008 CÂU TRÚC NGHĨA CỦA CÁC PHÁT NGÔN TỤC NGỮ NÓI VỂ CÁC QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT MAI THỊ HỒNG HÀ a Tóm tắt. Bài báo đề cập đến cấu trúc nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về hai mối quan hệ trong gia đình người Việt quan hệ tương đong và quan hệ đối lập. Cấu trúc tương đOng luôn có hai vế A và B cân đối hài hoà hai vế được liên kết vối nhau nhờ các từ cùng trường nghĩa. Cấu trúc đối lập được thiết lập bằng mối quan hệ giữa hai vế A và B dựa trên các từ trái nghĩa. 1. Về cấu trúc của tục ngữ Việt Nam Tục ngữ là một bộ phận quan trọng của folklore được nhân dân sáng tạo lưu truyền và phổ biến sâu rộng. Nó đã trải qua nhiều thời kì lịch sử và đã được nghiên cứu ỏ các cấp độ khác nhau như từ cụm từ câu xem TLTK 2 3 4 . hoặc dưối những góc nhìn khác nhau như thi pháp văn hoá văn học dân gian ngôn ngữ xem 5 6 7 . Tục ngữ vốn là những đơn vị của lời nói nhưng ton tại trong kí ức cộng đong như một đơn vị ngôn ngữ nói như J. Lyons là những phát ngôn làm sẵn phát ngôn cố định . Đe phân biệt vối những đơn vị làm sẵn khác xuất hiện trong giao tiếp hàng ngày chúng tôi xem tục ngữ là những đơn vị phức the đa diện và gọi là những phát ngôn đặc biệt. Điều này được tác giả Nguyễn Thái Hoà trong cuốn Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp giải thích rằng Sỏ dĩ gọi là những phát ngôn đặc biệt bỏi vì tục ngữ được cấu tạo từ những phát ngôn bình thường nhưng từ bình diện từ cú pháp đến ngữ nghĩa bề mặt và ngữ nghĩa bề sâu làm thành một chỉnh the gom sáu yếu tô vần nhịp kiến trúc sóng đôi kết cấu nghĩa hai trung tâm phần nêu và phần báo hay còn gọi là phần đề và phần thuyết tiền giả định hàm ngôn chủ đề và hàm ý thông báo 8 . Cũng trong chuyên luận này tác giả đã đi từ sự phân tích cơ cấu ngữ nghĩa- cú pháp đe xác lập mô hình tổng quát của tục ngữ và tiến tối phân loại chúng. Ong cho rằng việc phân loại các khuôn hình cơ bản của tục ngữ dựa vào nội dung chủ đề là phổ biến hơn cả. Theo tác giả gần đây có một số người .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.