Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2008 tác giả: 10. Hoàng Thị Hải Yến, Vai trò của chính sách đối ngoại thời kỳ Minh Trị (1868- 1912) đối với lịch sử Nhật Bản. Nữa sau thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX chính là điểm "giao thời" của các dân tộc châu Á. | HOÀNG THỊ HẢI YẾN VAI TRÒ CÚA . ĐOI với LỊCH sử NHẬT BẢN TR. 74-80 VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH Đối NGOẠI THỜI KỲ MINH TRỊ 1868- 1912 Đối với LỊCH sử NHẬT BẢN HOÀNG THỊ HẢI YÊN a Tóm tắt. Nửa sau thế kỉ XIX đầu thê kỉ XX chính là điểm giao thời của các dân tộc châu Á. Lịch sử đặt ra cho các dân tộc này rất nhiều cơ hội và thách thức - những cơ hội và thách thức có ý nghĩa quyết định đến sự sinh ton phát triển của mỗi quốc gia- dân tộc. Trong bối cảnh đó Nhật Bản đã nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức để tạo ra thế đứng vững vàng cho mình. Kì tích ấy có sự đóng góp rất lốn của chính sách đối ngoại. Trên cơ sỏ xem xét đối chiêu vối việc kết hợp thực hiện ba mục tiêu cố định của hoạt động đối ngoại mục tiêu an ninh mục tiêu phát triển mục tiêu ảnh hưởng bài viết làm rõ vai trò của chính sách đối ngoại thời Minh Trị 1868- 1912 đối vối lịch sử Nhật Bản. Chức năng đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản nhất của bất kì một nhà nưốc nào. Nó thể hiện vai trò của nhà nưốc đó trong mối quan hệ vối các nhà nưốc khác dân tộc khác to chức quốc tế khác. Kể từ khi xuất hiện các quốc gia vối tư cách là một thực thể chính trị - xã hội hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia đều nhằm ba mục tiêu cơ bản - Giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh tho và an ninh quốc gia - mục tiêu an ninh . - Xây dựng phát triển đất nưốc - mục tiêu phát triển . - Nâng cao uy thế trên trường quốc tế - mục tiêu ảnh hưỏng . Ba mục tiêu này có mối quan hệ biện chứng vối nhau và tác động qua lại vối nhau Không thể nói đến sự phát triển và phát huy ảnh hưỏng nếu không giữ được chủ quyền anh ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh tho ngược lại khó mà giữ được chủ quyền và an ninh quốc gia cũng như sự toàn vẹn lãnh tho nếu không có sức mạnh dựa trên sự phát triển của đất nưốc 2 . Vì thế khi đánh giá sự thành - bại của chính sách đối ngoại của bất cứ quốc gia nào cũng phải xem xét đối chiếu vối ba mục tiêu cô định ấy. Chính sách đôì ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị 1868 - 1912 cũng không nằm ngoài điều đó. 1. Vai trò của