Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2008 tác giả. Ngô Thị Quỳnh Nga, Điểm nhìn văn hoá trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh. Khai thác lịch sử từ điển nhìn văn hóa dân tộc là một hướng tìm tòi mới. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHQA HỌC TẬP XXXVIII số 1B-2009 ĐlỂm NHÌN VẢN HOÁ TRONG TIỂU THưyẾT LỊCH sử CỦA NGUyỄN XUÂN KHÁNH NGÔ THỊ QUỲNH NGA a Tóm tắt. Khai thác lịch sử từ điểm nhìn ván hoá dân tộc là một h ống tìm tòi mối đem lại thành công cho nhiều nhà ván viết về đề tài lịch sử sau nám 1975 đặc biệt là nhà ván Nguyễn Xuân Khánh. Bài viết góp phần chỉ ra h ống vận động của thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sự nỗ lực sáng tạo và những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh cũng nh các nhà ván sau 1975 cho thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng cho nền ván học dân tộc nói chung. 1. Sau nám 1975 đặc biệt là sau đại hội VI của Đảng nám 1986 cùng vối sự đoi mối của ván học n ốc nhà ván xuôi viết về đề tài lịch sử đã có những b ốc đột phá mạnh mẽ cả về nội dung và hình thức. Các nhà ván đã không ngừng tìm kiếm những h ống thể hiện mối đầy táo bạo làm cho các sự kiện lịch sử trỏ nên song động thấm đẫm hơi thỏ của cuộc song hiện tại. Trong nhiều h ống xử lý khác nhau đốì vối đề tài lịch sử h ống tái hiện đánh giá lịch sử trên bối cảnh rộng của ván hoá Việt Nam đã đ Ợc nhiều tác giả lựa chọn và đem lại hiệu quả nghệ thuật cao. Có thể nói nhà ván Nguyễn Xuân Khánh là ng ời đã gặt hái đ Ợc nhiều thành công nhất vối sự lựa chọn h ống đi này. Chỉ trong sáu nám ông đã cho ra mắt hai cuốn tiểu thuyết lịch sử dầy dặn Ho Quý Ly 2000 và Mẩu thượng ngàn 2006 . Cả hai cuốn tiểu thuyết này đều đ Ợc nhận giải th ỏng của Hội nhà ván Hà Nội đ Ợc độc giả nhiệt tình đón nhận. Điểm độc đáo tạo nên sức hấp dẫn cho Ho Quý Ly và Mẩu thượng ngàn là những hiểu biết sâu rộng về ván hoá dân tộc. Lịch sử đ Ợc Nguyễn Xuân Khánh nhìn nhận đánh giá dựa trên bối cảnh rộng của ván hoá Việt trỏ nên sống động và đầy sức thuyết phục. 2. Tr ốc nám 1975 tiểu thuyết lịch sử th ờng quan tâm khai thác các sự kiện biến cố lịch sử nhằm dựng lại không khí hào hùng của một thời mang đến cho ng ời đọc niềm tự hào tự tôn về truyền thống dân tộc. Các nhà ván thời kì này th ờng nhìn lịch sử d ối góc độ của một sử .