Lịch sử biết đến dòng sông Gianh (Quảng Trạch - Quảng Bình) như là một đường biên giới ở đồng bằng và là ranh giới chia cách đất nước trong nhiều thế kỷ, từ thời hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành giao chiến, thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. | Sông Gianh Lịch sử biết đến dòng sông Gianh Quảng Trạch - Quảng Bình như là một đường biên giới ở đồng bằng và là ranh giới chia cách đất nước trong nhiều thế kỷ từ thời hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành giao chiến thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Mảnh đất ven sông Gianh còn có tầng văn hóa lâu đời mà một trong những biểu hiện của nó là các làng nghề truyền thống làng nghề mộc nghề rèn nghề chạm nghề đan lát làm nón đan lưới. Sông Gianh là một trong năm con sông lớn nhất ở Quảng Bình dài hơn 150 km chảy vắt ngang từ Tây sang Đông được hội tụ từ bốn nguồn chính nguồn Nậy nguồn Trổ nguồn Nan và nguồn Son. Thế kỷ XV đề cập đến đặc điểm thiên nhiên của vùng Thuận Hóa sau này là Bình Trị Thiên Nguyễn Trãi nói đến Nam Hải và sông Linh Giang tên gọi sông Gianh lúc đó như một vùng đất chiến lược có núi cao biển rộng địa thế hiểm trở. Sông Gianh đã từng là biên giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành cho đến khi được sáp nhập vào Đại Việt từ thế kỷ XI. Sau đó nối tiếp nhau các vương triều phong kiến Đại Việt thi hành chính sách di dân đưa người Việt vào khai hoang lập ấp sinh sống ở đó. Đến thời Trịnh Nguyễn phân tranh cũng chọn ngay sông Gianh làm ranh giới về mặt hành chính mặc dù trong thực tế chiến sự hầu như không diễn ra ở đó mà lùi mãi về phía kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là đầu mối của những mũi giao thông thủy bộ lợi hại một ngả qua sông Son lên phà Xuân Sơn tiếp xúc với đường Trường Sơn một ngả ra biển Đông theo con đường Hồ Chí Minh trên biển một ngả đường bộ vào Nam theo quốc lộ 1A. cảng sông Gianh trở thành tọa độ lửa - trọng điểm địch tập trung bắn phá còn với ta là nơi tập kết lực lượng hàng hóa trước khi ra chiến trường cần được bảo vệ bằng mọi giá. Với lịch sử lâu đời những làng xã ở lưu vực sông Gianh có nền văn hóa đặc sắc không chỉ nổi tiếng về truyền thống khoa cử với bốn làng trong bát danh hương Quảng Bình Sơn Hà Cảnh Thổ Lệ Sơn La Hà Cảnh Dương Thổ Ngọa ngoai ra còn có những làng nghề cổ truyền với sản phẩm đã trở nên quen thuộc với người dân trong