Bệnh tăng sắc tố Becker

Năm 1948, S. William Becker miêu tả 2 người đàn ông trẻ bị tăng sắc tố mắc phải mà trên tổn thương đó có rậm lông, vị trí chỉ ở một vùng cơ thể. Sau đó, tên bệnh tăng sắc tố Becker “Becker’s melanosis” đã được sử dụng. 1. Dịch tễ học Bệnh tăng sắc tố Becker được ghi nhận ở tất cả các chủng tộc. Mặc dù đây là bệnh mắc phải nhưng một số trường hợp ghi nhận bệnh xuất hiện từ khi sinh. Hầu hết các trường hợp bệnh xuất hiện ở độ tuổi 20 và 30. | r 1 i w w J Ấ TW 1 Bệnh tăng săc tô Becker Năm 1948 S. William Becker miêu tả 2 người đàn ông trẻ bị tăng săc tô măc phải mà trên tổn thương đó có rậm lông vị trí chỉ ở một vùng cơ thể. Sau đó tên bệnh tăng săc tô Becker Becker s melanosis đã được sử dụng. 1. Dịch tễ học Bệnh tăng sắc tố Becker được ghi nhận ở tất cả các chủng tộc. Mặc dù đây là bệnh mắc phải nhưng một số trường hợp ghi nhận bệnh xuất hiện từ khi sinh. Hầu hết các trường hợp bệnh xuất hiện ở độ tuổi 20 và 30 và tỷ lệ mắc ở nam giới cao gấp 6 lần ở nữ giới. Một số trường hợp có tính chất gia đình. Trong một nghiên cứu khảng người là nam khám tuyển nghĩa vụ quân sự ở độ tuổi 17 - 26 thấy rằng 0 52 trong số đó mắc bệnh tăng sắc tố Becker. 2. Sinh bệnh học Bệnh sinh của bệnh tăng sắc tố Becker đến nay chưa thật rõ sáng tỏ. Các tác giả cho rằng đây là hamartoma dạng cơ quan organoid hamartoma có nguồn gốc từ ngoại bì và trung bì phôi thai. Sự tăng theo từng giai đoạn của các receptor androgen và mức độ nhạy cảm của receptor này cũng cao hơn với androgen được cho là giả thuyết mang tính chấp nhận của sinh bệnh học của bệnh. Giả thuyết về tăng nhạy cảm với androgen còn được giải thích thêm bằng các biểu hiện khác như rậm lông dày gai dày trung bì trứng cá tăng sản tuyến bã. Sự kích thích androgen cũng được nhấn mạnh thêm bằng biểu hiện tăng sợi cơ trơn tại trung bì của tổn thương. Tăng sắc tố cũng được phát hiện tương tự như trong biểu hiện da đặc trưng giới Sexual skin do sự tăng thành phần melanin tại tế bào sừng thượng bì và thường thấy sau khi tiếp xúc nhiều với ánh nắng gây hậu quả bỏng nắng. 3. Biểu hiện lâm sàng Khởi phát của bệnh Becker thường ở độ tuổi 20 - 30 và nhiều trường hợp xuất hiện sau đợt tiếp xúc nhiều với nắng như tắm nắng. Tổn thương xuất hiện một bên tại vùng vai dưới vú lưng nhưng cũng được báo cáo ở các vị trí khác như trán gò má mi mắt cổ bụng hông chân và mông. Bệnh Becker thường xuất hiện với 1 tổn thương nhưng đôi khi biểu hiện với đa tổn thương. Phân bố tổn thương theo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.