Viêm da cơ địa là bệnh lý biểu hiện cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính. Một đặc điểm quan trọng của bệnh là hay tái phát. Ða số trường hợp bệnh bắt đầu ở tuổi ấu thơ. Triệu chứng điển hình của bệnh là các thương tổn da khô kèm theo ngứa. Do ngứa gãi nhiều mà da bị dày, bệnh nhân càng ngứa và gãi gây nên vòng bệnh lý "Ngứa-Gãi" làm cho bệnh nặng hõn và có nguy cơ bị bội nhiễm vi trùng. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình và hay xuất hiện. | Bệnh viêm da cơ địa Atopic Dermatitis-AD Viêm da cơ địa là bệnh lý biểu hiện cấp tính bán cấp hoặc mạn tính. Một đặc điểm quan trọng của bệnh là hay tái phát. Đa số trường hợp bệnh bắt đầu ở tuổi ấu thơ. Triệu chứng điển hình của bệnh là các thương tổn da khô kèm theo ngứa. Do ngứa gãi nhiều mà da bị dày bệnh nhân càng ngứa và gãi gây nên vòng bệnh lý Ngứa-Gãi làm cho bệnh nặng hõn và có nguy cơ bị bội nhiễm vi trùng. Bệnh có yếu tố di truyền gia đình và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác như hen viêm mũi dị ứng. Có tới 35 trẻ viêm da cơ địa có biểu hiện hen trong cuộc đời. Chẩn đoán bệnh không khó khăn dựa trên các triệu chứng lâm sàng nồng độ IgE trong máu thường tăng cao. Dịch tễ học - Tỷ lệ hiện mắc Hiện nay chưa có nghiên cứu về tỷ lệ hiện mắc viêm da cơ địa ở Việt Nam. Theo một số báo cáo ở các nước khác tỷ lệ khoảng 7-20 1 2 3 4 . Theo báo cáo của phòng khám Viện Da liễu quốc gia có khi viêm da cơ địa chiếm khoảng 20 số bệnh nhân đến khám tại phòng khám 5 . - Tuổi phát bệnh thường vào hai tháng đầu có tới 60 trẻ viêm da cơ địa phát bệnh trong năm đầu 30 trong 5 năm đầu và chỉ có 10 phát bệnh từ 6-20 tuổi. Rất hiếm bệnh nhân phát bệnh khi trưởng thành - Về giới không khác biệt rõ rệt giữa nam và nữ có một vài báo cáo nam mắc nhiều hơn nữ. - Yếu tố di truyền gia đình cho thấy 60 người bị viêm da cơ địa có con cũng bị bệnh này. Nếu cả bố mẹ đều bị viêm da cơ địa thì có tới 80 con bị bệnh. - Các yếu tố làm bệnh khởi phát và nặng lên bao gồm các dị nguyên trong không khí như các chất thải của rệp nhà len dạ. Ngoại độc tố của tụ cầu trùng vàng Staphylococus aureus đóng vai trò siêu kháng nguyên kích thích hoạt hóa T limphô và đại thực bào. Dị ứng nguyên nội sinh endogenous antigens trong huyết thanh bệnh nhân có kháng thể IgE có thể kích thích IgE hoặc T limphô đáp ứng viêm. Thức ăn Một số thức ăn cũng có thể làm vượng bệnh như trứng sữa lạc đậu tương cá bột mỳ. - Các yếu tố khác làm phát bệnh hoặc bệnh nặng lên đó là giảm chức năng của hàng rào bảo .