RỐI LOẠN CHÚ Ý

Quá trình tâm lý: là các hiện tượng tâm lý có mở đầu, có kết thúc và tồn tại trong thời gian ngắn (vài giây hoặc vài giờ), như quá trình cảm giác, tri giác, tư duy, trí nhớ, cảm xúc, ý chí. Trạng thái tâm lý: là các hiện tượng tâm lý diễn ra không có mở đầu và kết thúc, thường tồn tại trong thời gian tương đối dài (vài chục phút, hàng tháng) và làm nền cho các hiện tượng tâm lý khác như trạng thái lo âu, băn khoăn, lơ đãng, buồn phiền, chú ý | RỐI LOẠN CHÚ Ý I. Khái niệm Quá trình tâm lý là các hiện tượng tâm lý có mở đầu có kết thúc và tồn tại trong thời gian ngắn vài giây hoặc vài giờ như quá trình cảm giác tri giác tư duy trí nhớ cảm xúc ý chí. Trạng thái tâm lý là các hiện tượng tâm lý diễn ra không có mở đầu và kết thúc thường tồn tại trong thời gian tương đối dài vài chục phút hàng tháng và làm nền cho các hiện tượng tâm lý khác như trạng thái lo âu băn khoăn lơ đãng buồn phiền chú ý. Định nghĩa chú ý chú ý là năng lực tập trung các hoạt động tâm thần vào một hay một số đối tượng xác định để các đối tượng đó được phản ánh một cách rõ nét nhất và toàn vẹn nhất vào trong ý thức. Chú ý là một trạng thái tâm lý tham gia vào mọi quá trình tâm lý tạo điều kiện cho một hoặc một số đối tượng được phản ánh tốt nhất. Nó là một trạng thái tâm lý vì chú ý luôn đi kèm với các quá trình tâm lý khác. Bản thân chú ý không tồn tại độc lập nó cũng không có sản phẩm mà chỉ làm nền cho các quá trình tâm lý. Chú ý được ví như ngọn đèn pha chiếu rọi vào một đối tượng nào đó giúp cho các quá trình tâm lý đạt hiệu quả cao. Chú ý chỉ là một trạng thái tổ chức định hướng các chức năng tâm thần khác. Khi ta chú ý đến cái gì thì các quá trình tri giác tư nó sẽ được nhận thức sâu hơn còn tất cả những cái khác không được đặt trong sự chú ý sẽ bị đẩy xuống hàng thứ yếu hoặc hoàn toàn không được nhận thức. Chú ý là thành phần quan trọng nhất trong hoạt động có ý chí. II. Phân loại chú ý Căn cứ vào mức độ tự giác của chú ý người ta chia làm hai loại chú ý không chủ định và có chủ định. 1. Chú ý không chủ định là loại chú ý không có mục đích tự giác không có biện pháp nào mà vẫn chú ý vào đối tượng được. Chú ý không chủ định xuất hiện do kích thích có một số đặc điểm như - Độ mới lạ của kích thích - Cường độ của kích thích Nhiều trường hợp chú ý không chủ định đóng vai trò tích cực trong công tác sinh nó con người có thể phát hiện kịp thời sự xuất hiện kịp thời của một số sự vật hiện tượng từ đó nhanh chóng quyết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.