1. Cái thiêng/ cái tục như những phạm trù mỹ học và hành trình của cái tục trong văn học viết Việt Nam . Trong các loại từ điển công cụ, kể cả các từ điển chuyên ngành có tiếng nhất hiện nay, các thuật ngữ “cái thiêng” (Pháp ngữ: le sacré, Hán ngữ: linh, thánh) và “cái tục” (Pháp ngữ: le profane, Hán ngữ: tục, phàm) đều chưa thu hút được sự quan tâm sâu sắc của các soạn giả. . | m 1 r Ầ - Ấ J r_ Tục hóa - Quay vê đê tiên tới 1. Cái thiêng cái tục như những phạm trù mỹ học và hành trình của cái tục trong văn học viết Việt Nam . Trong các loại từ điển công cụ kể cả các từ điển chuyên ngành có tiếng nhất hiện nay các thuật ngữ cái thiêng Pháp ngữ le sacré Hán ngữ linh thánh và cái tục Pháp ngữ le profane Hán ngữ tục phàm đều chưa thu hút được sự quan tâm sâu sắc của các soạn giả. Cuốn Từ vựng mỹ học do Étienne Souriau là người cuối cùng chủ biên một cuốn sách công cụ đồ sộ được bắt đầu khởi thảo từ năm 1931 trải không biết bao nhiêu biến cố thăng trầm vẫn được nhiều thế hệ các nhà mỹ học nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử mỹ học Pháp thời hiện đại và các tổ chức cơ quan chuyên môn của nước Pháp kế thừa và kế tục nhau hoàn thiện mãi đến năm 1990 mới được coi là tạm hoàn tất để được Presses universitaire de Francexuất bản 1420 trang khổ lớn chữ nhỏ là tài liệu duy nhất mà tôi đã tìm thấy những định nghĩa vẫn còn là nôm na về những từ ngữ này. Trong mục từ cái thiêng được Marina Scriabine biên soạn và tập thể Ủy ban biên tập bổ túc ta đọc thấy một định nghĩa chung ngắn gọn trước khi trình bày cụ thể hơn đối với quan điểm về nền nghệ thuật thiêng nền nghệ thuật thiêng và những nghiêm huấn tôn giáo cùng một mục cuối nữa tỏ rõ sự phân vân của các soạn giả Nghệ thuật thứ giá trị thiêng liêng như sau 1. Nghĩa chung Cái thiêng là một trật tự của các sự vật biệt lập với thế giới thông tục pro - fanum cái hiện diện ở ngoài vùng cấm tức cái khả cận với mọi người . Cái thiêng là cái gì thuộc về một phương thức tồn tại siêu đẳng khả kính dường như có một giá trị tuyệt đối và cũng dường như sở hữu một sức mạnh phi phàm. Vì vậy mà người ta chỉ có thể tiến hành giao tiếp với cái thiêng với sự cung kính và thông qua những nghi thức đặc biệt. Với những người những vật những sự kiện những địa điểm và những thời khắc có thể đã là những cái thiêng người ta chỉ có thể tiếp cận đụng chạm tới chỉ có thể tham gia vào đó dưới một vài điều kiện và một vài quy phạm nhất