Phê bình văn học Phương Tây ở Việt Nam – Tiếp nhận và ứng dụng

Hoài Thanh (1909-1982) vẫn được nhiều người nhắc tới bấy lâu nay như một nhà phê bình “ấn tượng chủ nghĩa”, nhưng gần đây, Trịnh Bá Đĩnh trong bài Các hình thái tư duy phê bình văn học đầu thế kỉ XX(16); sau đó, Trần Đình Sử trong bài Hoài Thanh trước 1945 - từ nhà lí luận đến nhà phê bình văn học(17), đã thấy cách gọi đó chưa thỏa đáng. | Phê bình văn học Phương Tây ở Việt Nam -Tiếp nhận và ứng dụng Hoài Thanh 1909-1982 vẫn được nhiều người nhắc tới bấy lâu nay như một nhà phê bình ấn tượng chủ nghĩa nhưng gần đây Trịnh Bá Đĩnh trong bài Các hình thái tư duy phê bình văn học đầu thế kỉXX 16 sau đó Trần Đình Sử trong bài Hoài Thanh trước 1945 - từ nhà lí luận đến nhà phê bình văn học 17 đã thấy cách gọi đó chưa thỏa đáng. Trần Đình Sử cho rằng phê bình ấn tượng đã có từ phương Đông còn Phê bình ấn tượng hiện đại phương Tây xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong bối cảnh khác. Nó phản ứng lại lối phê bình quy phạm của chủ nghĩa tân cổ điển Neoclassical Criticism và phê bình khoa học chủ nghĩa Contextual Criticism . Nhưng không thấy ông cho biết cụ thể có trào lưu trường phái của quốc gia nào gọi là phê bình ấn tượng hay không những ai là đại diện cho loại phê bình này và đã có công trình nào chưa ngoài mấy từ nói thoáng qua mà cũng không phải là đầy đủ của A. France mà tôi in đậm sau đây Cơ sở của phê bình văn học là ấn tượng chủ quan chứ không phải là suy lí phán đoán . Nhận định này ngày càng tỏ ra thiếu cơ sở khoa học. Hơn nữa phê bình theo phương pháp khoa học đã bị hiểu sai vì phê bình khoa học không bắt mọi người phải cùng cảm thụ như nhau về một câu thơ của Virgile cũng như sau khi đọc R. Jacobson và Levi-Strauss phân tích về Những con mèo của Baudelaire không ai lại cùng cảm thụ giống nhau về bài thơ này trong khi đây lại là phê bình khoa học có suy lí phán đoán . là một nhà văn lớn của Pháp nối giữa hai thế kỉ nhưng như nhiều nhà sáng tác khác khi bước sang lĩnh vực phê bình lí luận chưa hẳn ông đã giữ được vị trí đó. Trở lại phân biệt như Trần Đình Sử về hai loại văn phê bình của Hoài Thanh là tiểu luận và phê bình tôi nghĩ là đúng. Sau đó ông còn tiếp tục nhấn mạnh Thể loại phê bình thứ hai của Hoài Thanh cần được định danh chính xác là bình thơ bởi ông quan niệm sự phê là không có mấy ý nghĩa. Phải nói rằng đó là một quan niệm lí thú . Tuy nhiên có lẽ nhiệm vụ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.