Tham khảo tài liệu 'luyện dịch anh việt7', ngoại ngữ, anh ngữ phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bài dịch tham khảo EM BÉ ĐÃ NHÌN BĂNG TAI NHƯ THẾ NẲO Một thiết bị được phát minh giúp trẻ mù bẩm sinh nhận thức được thế giới nhò tiếng vang của máy quét siêu ậm. Bác sĩ Tom Bower khoa tâm lý Đại học Edinburgh báo cốo tại hội nghị hàng năm của Hiệp hội Anh quốc rằng ông đã đặt thiết bị này trên người một em bé 4 tháng tuổi người Mỹ và chỉ nửa phút sau em bé đã cố tín hiệu phản ứng lại. Máy quét chạy bằng pin phát ra một xung sóng siêu âm xuyên qua bộ phận hình chóp nón gắn vào trán em bé. Qua cái nút tai em bé có thể nghe dược tiếng vang âm thanh nổi báo cho em biết vật gì ở trưốc mặt. Xoay đầu lại em bé có thể phát hiện được âm thanh từ các nơi khác nhau trong phòng. Vật càng ồ gần âm thanh phát ra càng trầm. Vật càng lớn thì âm thanh càng bổng. Em còn có thể xốc định đồ vật rắn hay mềm vật rắn thì âm thanh phát ra rõ vật mểm nghe không rõ vì bội âm. Khi đeo máy em bé có thể nghe được những câu ra lệnh bình thưòng. Lần đầu tiên Bower thử máy này vào một em bé mù ở bệnh viện nhi đồng Berkeley ỏ California. Em bé tên là Denis Daughters cổ vẻ thích thú và sau vài ngày em đã chơi trò trốh tìm vôi mẹ. Em củng thích trò tìm lưới trong phòng. Tỡi khi được 9 tháng tuổi em phát triển như một em bé có thị lực bình thường. Em làm được trắc nghiêm như giữ được một vật cân bằng ỏ giữa hai nhánh cây hay trên mép bàn. Diễu này nghe có vẻ bình thường nhưng rất ít trẻ mắt sáng làm được việc như thế trước tuổi này. Trích bài báo của tò Thời báo Chủ Nhật do David Dugan viết Chuyển thể . 191 3. MYSTERY OF THE OYSTERS Most marine1 research2 units are established3 on the coast but fortunately for science one indefatigable4 researcher into natural rhythms lives and works a thousand miles from the sea in Evanston Illinois. Frank Brown started work with oysters6 in 1954. He found that they had a marked tidal rhythm opening their shells to feed at high tide and closing them to prevent damage and drying out during the ebb7. In laboratory tanks they kept this strict8 rhythm going so Brown .