James D. Watson và Francis Crick cho ra đời mô hình cấu trúc ADN năm 1953, sử dụng công trình tinh thể học tia X của Rosalind Franklin, chứng tỏ rằng ADN có cấu trúc xoắn kép[30][31]. Mô hình ADN của họ bao gồm hai chuỗi với những nucleotide phía trong, mỗi một nucleotide liên kết bổ sung với một nucleotide ở chuỗi khác tạo thành hình dạng giống như thanh ngang trên một chiếc thang xoắn[32]. Cấu trúc này chỉ ra rằng thông tin di truyền tồn tại trên dãy nucleotide ở mỗi chuỗi ADN, và cũng đưa ra. | Lược sử di truyền học Cơ chế nào đã gây nên những hiện tượng nêu trên Mặc dù các hiện tượng di truyền học được quan tâm và ứng dụng ngay từ thủa sơ khai của xã hội loài người nhất là trong trồng trọt và chăn nuôi nhưng đến tận thể thứ XX phần lớn các nhà sinh học một cách sai lầm cho rằng - Mọi tính trạng kể cả các tính trạng thu nhận mới trong thời gian sống của một cá thể có thể truyền được sang thế hệ sau. - Các đặc tính của bố mẹ được trộn lẫn và không phân tách trở lại được trong thế hệ con. Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN HỌC Lược sử di truyền học Gregor Mendel 1822-1884 người được coi là cha đẻ của ngành Di truyền học hiện đại Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN HỌC Lược sử di truyền học Di truyền học hiện đại được đánh dấu bắt đầu bằng các thí nghiệm phân tích số lượng tỉ lệ phân ly của các tính trạng trong các phép lai ở cây đậu Hà lan của Gregor Mendel Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN .