Cơn hen phế quản có suy hô hấp nặng. 2. Đã điều trị với các thuốc sau đây quá 2 ngày mà không đỡ: a. Aminophylin (diaphylin) tiêm tĩnh mạch 2-3 lần. b. Adrenalin 0,3-0,5mg tiêm dưới da ngày 2-3 lần. Hoặc trong ngày đầu, sau mỗi lần tiêm 3-4 giờ đã phải tiêm lại, khó thở tăng dần. II/ CẦN PHÂN BIỆT VỚI: - Tràn dịch màng phổi. - Polip thanh môn (hay gặp ở người hen phế quản nặng đã có lần đặt ống nội khí quản). - Đợt cấp của suy hô hấp mạn. - Cơn hen tim. . | CƠN HEN PQ ÁC TÍNH - Cấp cứu thực hành I CHẢN ĐOÁN 1. Cơn hen phế quản có suy hô hấp nặng. 2. Đã điều trị với các thuốc sau đây quá 2 ngày mà không đỡ a. Aminophylin diaphylin tiêm tĩnh mạch 2-3 lần. b. Adrenalin 0 3-0 5mg tiêm dưới da ngày 2-3 lần. Hoặc trong ngày đầu sau mỗi lần tiêm 3-4 giờ đã phải tiêm lại khó thở tăng dần. II CẦN PHÂN BIỆT VỚI - Tràn dịch màng phổi. - Polip thanh môn hay gặp ở người hen phế quản nặng đã có lần đặt ống nội khí quản . - Đợt cấp của suy hô hấp mạn. - Cơn hen tim. III PHÂN NHÓM A. Nhóm nặng 1. BN ngồi không nói được. 2. Khó thở tần số trên 30 lần phút. 3. Ran rít nhiều. 4. Vã mồ hôi. 5. Mạch nhanh trên 120-130 lần phút. 6. Tăng huyết áp. 7. Mạch đảo trên 15mmHg. 8. Xanh tím. 9. Giãy giụa. B. Nhóm nguy kịch 1. Thở ngáp có cơn ngừng thở. 2. Nghe phổi im lặng hoàn toàn. 3. Mạch nhanh trên 140 lần phút. 4. Rối loạn ý thức. 5. Tụt huyết áp. IV XỬ TRÍ A. Đối với nhóm nặng Chủ yếu dùng thuốc. 1. Kinh điển có thể bắt đầu bằng Aminophylin tĩnh mạch chậm ống 0 24g 20 phút 5-6mg kg cân nặng. Sau đó truyền tĩnh mạch 0 6mg kg giờ . - Ở người dưới 50 tuổi aminophylin 4 ống 24giờ 0 96g . - Ở người lớn trên 50 tuổi aminophylin 3 ống 24giờ 0 72g . - Ở người suy gan tim 1 2 liều. Chuẩn bị than hoạt 10-20g nếu có ngộ độc aminophylin thì cho uống. 2. Tiếp theo ống aminophylin tiêm tĩnh mạch methylprednisolon 30mg 4-6giờ hoặc dexamethason 4mg . 3. Có thể dùng phối hợp terbutalin Bricanyl 0 5mg 8giờ tiêm bắp dưới da. Truyền tĩnh mạch 1 5mg 2-3 .