Mặc dù có nhiều ưu điểm và được thị trường ưa chuộng, song tôm thẻ chân trắng rất nhạy cảm với một số dịch bệnh. Bà con cần chủ động đề phòng một số bệnh thường gặp. | Chủ động phòng bệnh cho tôm thẻ Nguồn Mặc dù có nhiều ưu điểm và được thị trường ưa chuộng song tôm thẻ chân trắng rất nhạy cảm với một số dịch bệnh. Bà con cần chủ động đề phòng một số bệnh thường gặp. Bệnh nhiễm cầu trùng Thường phát sinh khi nhiệt độ môi trường tăng nước mặn khiến tôm bị rụng đầu gan sưng lúc đỏ lúc trắng vỏ mềm. Bệnh lây lan nhanh. Hạn chế bằng cách thay nước sạch thường xuyên cách ly những ao bị bệnh. Cho tôm ăn thức ăn có trộn Acid Flohidric. Bệnh taura Triệu chứng phổ biến là trên cơ thể tôm và các bộ phận khác xuất hiện màu đỏ hoặc đen hồng tôm biếng ăn bơi lờ đờ hoặc rúc vào đìa nuôi. Gan tụy vàng hơn bình thường mang sưng thường chết lúc lột xác. Thời gian ủ bệnh ngắn có thể gây chết 95 tôm nuôi. Bệnh do vi khuẩn Vibrioharveae và 3 loại virus gây ra có thể lây nhiễm sang tôm sú. Bệnh thường xuất hiện khi tôm nuôi được 2 tuần tuổi cho đến lúc trưởng thành lột xác. Bệnh rất khó phát hiện bằng mắt thường. Do không có thuốc đặc trị nên bà con phòng bệnh bằng cách quản lý tốt môi trường nuôi hạn chế xáo động của các yếu tố môi trường tránh ô nhiễm nguồn nước. Cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và bổ sung thêm vitamin để tăng sức đề kháng. Bệnh nhiễm khuẩn tôm giống Tôm bị đứt râu rụng chân thối mắt đen hoặc rữa mang gan sưng đỏ. Tuy mức độ gây hại không cao nhưng nếu xử lý không tốt có thể dẫn đến chết hàng loạt. Do vậy cần áp dụng các biện pháp tiêu độc thay nước trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn. Trong quá trình nuôi công tác phòng bệnh rất quan trọng. Cần áp dụng triệt để các biện pháp phòng bệnh như điều tiết môi trường sinh thái phù hợp với sinh trưởng của tôm. Cho tôm ăn thức ăn có chất lượng tốt hoặc trộn tỏi vào thức ăn để diệt khuẩn trị bệnh đường .