Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn

Phân tích bài toán địa kỹ thuật Khi thiết kế các bài toán địa kỹ thuật cần phải xem xét: • Ổn định cục bộ, tổng thể công trình • Nội lực trong kết cấu (lực dọc, lực cắt, mô men) • Chuyển vị của công trình và đất nền xung quanh • Chuyển vị và nội lực kết cấu xuất hiện trong các công trình lân cận | LỚP BỒI DƯỠNG NGẮN HẠN Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn TS. Nguyễn Hồng Nam Hà Nội 1-2007 PLAXIS FINITE ELEMENT CODES Nguyên Hong Nam 2007 Lời giải bài toán cơ học vật rắn Nguyên Hồng Nam 2007 Phân tích bài toán địa kỹ thuật Khi thiết kế các bài toán địa kỹ thuật cần phải xem xét Ổn định cục bộ tổng thể công trình Nội lực trong kết cấu lực dọc lực cắt mô men Chuyển vị của công trình và đất nền xung quanh Chuyển vị và nội lực kết cấu xuất hiện trong các công trình lân cận Các phương pháp giải bài toán địa kỹ thuật Kinh nghiệm thực tế Lời giải lý thuyết closed form Phương pháp cân bằng giới hạn LEM Limit equilibrium method Phương pháp số J Sai phân hữu hạn FD Finite Difference J Phần tử biên BE Boundary element c Phần tử hữu hạn FE Finite element 2 J Phần tử rời rạc DE Distinct element 5 Nguyên Hồng Nam 2007 Các bước cơ bản của phương pháp PTHH Chia lưới phần tử hữu hạn Chuyển vị tại các nút là các ẩn số Chuyển vị bên trong phần tử được nội suy từ các giá trĩ chuyển vị nút Mô hình vật liệu quan hệ ứng suất-biến dạng Điều kiện biên về chuyển vị lực Giải hệ phương trình tổng thể cân bằng lực cho kết quả chuyển vị nút Tính các đại lượng khác biến dạng ứng suất . Nguyên Hồng Nam 2007 6 1 Mô hình bài toán Chuyển vị Phần tử 6 điểm nút Nội suy bậc 2 u x y a0 a1x a2y a3x2 a4xy a5y2 v x y b0 b1x b2y b3x2 b4xy b5y2 Biến dạng Phần tử6 nút Cách viết khác u N1U1 N2U2 N3U3 N4U4 N5U5 N6U6 N U v N1V1 N2V2 N3V3 N4V4 N5V5 N6V6 N V N hàm dạng 9 Nguyễn Hồng Nam 2007 Các phần tử bậc cao 15 nút Sử dụng các đa thức bậc 4 Mô hình vật liệu Nguyễn Hồng Nam 2007 Quan hệ chuyển vị-biến dạng s Bue Trong đó B-ma trận quan hệ biến dạng-chuyển vị t 1 Y ì V1 U 2 s - ư . Yxy _ u6 V _ Ui và Vi là chuyển vị tại nút thứ i Quan hệ ứng suất-biến dang của đất rất phức tạp. Có thể đơn giản hoá chúng về một số dạng sau Đàn hồi tuyến tính Đàn hồi phi tuyến Đàn hồi-dẻo Mohr-Coloumb 2 Bản chất của đất Cấu trúc vi mô của đất là không liên tục bao gồm các hạt đất có kích thước và hình dạng khác .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.