Thưở “hàn vi” của các hãng công nghệ nổi tiếng

Thưở “hàn vi” của các hãng công nghệ nổi tiếng Thông thường một công ty bắt đầu sự nghiệp của mình với ý tưởng kinh doanh mà họ cho là tốt nhất. Tuy nhiên, khi các điều kiện thị trường thay đổi, xu hướng tiêu dùng biến chuyển hoặc khi chính những nhà đầu tư nghĩ ra ý tưởng mới, công ty buộc phải chuyển hướng kinh doanh. | Thưở hàn vi của các hãng công nghệ nổi tiếng Thông thường một công ty bắt đầu sự nghiệp của mình với ý tưởng kinh doanh mà họ cho là tốt nhất. Tuy nhiên khi các điều kiện thị trường thay đổi xu hướng tiêu dùng biến chuyển hoặc khi chính những nhà đầu tư nghĩ ra ý tưởng mới công ty buộc phải chuyển hướng kinh doanh. Đó gần như là tình trạng chung của các hãng công nghệ bởi lẽ thế giới số luôn luôn thay đổi và có nhiều điểm ngoặt quan trọng. Việc bắt kịp và chuyển đổi xu hướng kinh doanh gần như là điều kiện sống còn của các công ty thuộc lĩnh vực kinh doanh này. Những xu hướng kinh doanh hiện tại của các hãng công nghệ cũng không phải là bất biến và sẽ có một ngày chúng sẽ lại thay đổi để khi các thế hệ sau nhìn lại sẽ cảm thấy ngạc nhiên vì sao các doanh nghiệp này từng làm những nghề kỳ lại tới vậy vào thuở ban đầu. 1. Nokia Hãng điện thoại Phần Lan lúc mới khởi nghiệp năm 1865 vốn là một công ty chuyên bán các sản phẩm về giấy. Tới năm 1898 Nokia chuyển thành công ty chuyên bán ủng cao su. Trong ảnh là logo ban đầu của Nokia. Công ty này chỉ chính thức tham gia thị trường kinh doanh hàng điện tử vào năm 1912 và kết hợp với hãng sản xuất tivi Salora của Phần Lan ra mắt chiếc điện thoại radio vào năm 1979. 2. Samsung Công ty Samsung ra đời vào năm 1938. Ban đầu hãng chuyên bán đồ tạp hóa và làm mì. Sau chiến tranh Triều Tiên Samsung chính thức chuyển đổi thêm dây chuyền dệt vào những năm 1950 và cuối cùng tiến vào lĩnh vực điện tử tiêu dùng vào cuối những năm 1960. Năm 1983 Samsung sản xuất được chip điện tử đầu tiên. 3. Nintendo Lịch sử của Nintendo bắt đầu từ năm 1887. Khi đó hãng chuyên sản xuất những bộ bài Hanafuda một trò chơi của người Nhật. Nintendo đã kiếm sống bằng cách này cho tới tận những năm 1960 và sau đó trải qua vô số nghề từ công ty kinh doanh taxi xây dựng khách sạn tình nhân cho tới bán máy hút bụi. Hãng chính thức bước vào ngành máy chơi game điện tử từ giữa thập niên 1970. 4. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.