– 389. D. tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt A. prôtôn và êlectrôn. B. nơtrôn và êlectrôn. C. êlectrôn và nuclôn. D. prôtôn và nơtrôn. Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. càng dễ bị phá vỡ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt mang điện tích dương ? A. tia . B. tia -. C | - D. tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. 389. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt A. prôtôn và êlectrôn. B. nơtrôn và êlectrôn. C. êlectrôn và nuclôn. D. prôtôn và nơtrôn. 390. Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. càng dễ bị phá vỡ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. 391. Trong các tia sau tia nào là dòng các hạt mang điện tích dương A. tia a. B. tia p-. C. tia Ỵ. D. tia X. 392. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn. 393. Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. 394. Mệnh đề nào sau đây nói về lực hạt nhân là không đúng A. Lực hạt nhân là lực hút tĩnh điện . B. Lực hạt nhân còn gọi là lực tương tác mạnh. C. Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn . D. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. 395. Trong hạt nhân 37 Cl có A. 17 prôtôn và 18 nơtrôn. B. 17 prôtôn và 35 nơtrôn. C. 18 prôtôn và 17 nơtrôn. D. 35 prôtôn và 17 êlectrôn. 238234 396. Hạt nhân 92 U phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là Thôri 90Ỉn . Đó là sự phóng xạ A. a. B. p . C. p-. D. phát tia Ỵ. 397. Một chất phóng xạ X lúc đầu nguyên chất có chu kì bán rã T và biến đổi thành chất Y. Sau một thời gian bao nhiêu thì số nguyên tử chất Y bằng ba lần số nguyên tử chất X A. 0 59T. B. 0 5T. C. 1T. D 2T. 398. Một hạt nhân X sau khi hấp thụ một nơtrôn lại phát ra một êlectrôn và tự tách ra thành hai hạt anpha. X là hạt nhân nguyên tố nào A. Liti. B. Beri. C. Bo. D. Nitơ. 399. Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã là T ban đầu có khối lượng .