Con s sinh trung bình 2,23 g/con, dài t ng tr ng tháng u 3,17 g/con, 14,03 cm, uôi dài 9,9 cm, chân sau dài 3,83 cm, t c t ng tr ng trung bình 8,93 g/con/tháng, tháng th hai là . Con tr ng thành t c con nh 12,48 g/con/tháng. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 55 2009 KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỒNG ĐẤT PHYSIGNATHUS COCINCINUS CUVIER 1829 TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Ở BẾN TRE Ngô Đắc Chứng Bùi Thị Thuý Bắc Ttrường Đại học Sư phạm Đại học Huế TÓM TẮT Rồng đất là một loài thằn lằn thuộc lớp Bò sát Reptilia bộ có vảy Squamata giong Physignathus loài Physignathus cocincinus Cuvier 1829. Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành 14 tháng từ tháng IV 2008 đến tháng VI 2009 ở xã Vnh Thành huyện Chợ Lách tình Ben Tre với 44 con giong được đưa về từ Nam Đông Thừa Thiên Huế và 31 con giong đưa về từ Đăk Nông. Trong đó có 6 con đẻ mỗi con đẻ 1 lứa năm mỗi ổ từ 4 - 10 trứng trọng lượng trung bình 3 09 g trứng dài 2 85 cm đường kính . Con sơ sinh trung bình 2 23 g con dài 14 03 cm đuôi dài 9 9 cm chân sau dài 3 83 cm tóc độ tăng trưởng tháng đầu 3 17 g con tháng thứ hai là con. Con trưởng thành tóc độ tàng trưởng trung bình 8 93 g con tháng con nhỏ 12 48 g con tháng. 1. Đặt vấn đề Rồng đất Physinathus cocincinus Cuvier 1829 là một trong những loài thằn lằn thuộc Họ Agamidae Bộ Có vẩy Squamata Lớp Bò sát Reptilia . Vùng phân bố trên thế giới là Trung Quốc Thái Lan Lào Campuchia và Việt Nam 2 . Rồng đất có kích thước tương đối lớn thịt ngon nên có giá trị thực phẩm và dược liệu. Ngoài ra do có hình dáng bên ngoài đẹp nên chúng còn có giá trị thẩm mỹ. Hiện nay Rồng đất bị săn bắt buôn bán trong nước cũng như xuất khẩu không hợp lý đã làm suy giảm nghiêm trọng đến số lượng và khả năng tái sản xuất của chúng trong tự nhiên làm giảm sự đa dạng sinh học ảnh hưởng đến cân bằng sinh học trong hệ sinh thái. Theo Sách đỏ Việt Nam 2000 Rồng đất được xếp vào bậc V sẽ nguy cấp nên rất cần được bảo vệ và phát triển nhằm bảo tồn nguồn gen và khai thác một cách hợp lý 1 . Các nghiên cứu về Rồng đất hiện nay mới chỉ tập trung vào phân loại phân bố. G Cuvier là người đầu tiên mô tả loài thằn lằn này vào năm 1929. Về sau có các nghiên cứu về phân loại và phân bố của 1831 . Dumẹrin và GBibron 1937