Báo cáo nghiên cứu khoa học: "GIẢM THIỂU LŨ LỤT Ở LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRÊN CƠ SỞ QUY HOẠCH THẢM THỰC VẬT"

Quy hoạch lớp phủ thực vật trong lưu vực nhằm hạn chế tác hại của lũ là một biện pháp phi công trình có hiệu quả. Hàng năm, diện tích lớp phủ trên lưu vực sông Hương biến động khá mạnh mẽ, diện tích rừng giàu giảm từ ha năm 2000 xuống còn ha năm 2005. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 48 2008 GIẢM THIỂU LŨ LỤT Ở LƯU Vực SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRÊN CƠ SỞ QUY HOẠCH THẢM THựC VẬT Nguyễn Thám Nguyễn Hoàng Sơn Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế TÓM TẮT Quy hoạch lớp phủ thực vật trong lưu vực nhằm hạn chế tác hại của lũ là một biện pháp phi công trình có hiệu quả. Hàng năm diện tích lớp phủ trên lưu vực sông Hương biến động khá mạnh mẽ diện tích rừng giàu giảm từ 9 ha năm 2000 xuống còn 6 ha năm 2005. Sự suy giảm diện tích rừng làm gia tăng dòng chảy mặt gây hậu quả lũ lụt nghiêm trọng cho vùng hạ lưu. Dựa trên khả năng phòng hộ của các loại thảm phủ chúng tôi đưa ra những đề xuất về quy hoạch thảm thực vật trong lưu vực sông Hương. 1. Đặt vấn đề Lưu vực sông Hương nằm trọn vẹn trong lãnh thổ Thừa Thiên Huế. Đây là một khu vực tập trung nhiều bão từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế chiếm 57 3 số cơn bão là khu vực có lượng mưa vào loại cao nhất Việt Nam kèm theo đó là hiện tượng lũ lụt làm thiệt hại nặng nề về tài sản và tính mạng của con người. Trong lịch sử lũ lụt xảy ra với tần suất khá lớn và cường độ mạnh trong thời gian 1802 - 1884 Thừa Thiên Huế có 32 trận năm 1811 Hoàng Cung ngập 3 6m từ 1885 - 1945 có 6 trận lũ lớn từ 1946 - 1975 có 39 cơn bão lũ lịch sử xảy ra năm 1953 từ 1976 - 2006 có 30 trận lũ trong đó có 11 trận lũ lớn đặc biệt có cơn lũ lịch sử trong 100 năm xảy ra vào năm 1999 do lượng mưa quá lớn trên diện rộng lượng mưa từ ngày 1 - 6 11 1999 đạt tại Huế trong đó lượng mưa ngày cao nhất lên đến . Số lượng bão lũ lụt ngày càng tăng và thiệt hại ngày càng lớn. Đặc biệt do sự gia tăng nhanh về dân số việc phát triển sản xuất nông ngư nghiệp xây dựng nhà ở trong khu vực ảnh hưởng của lũ lụt càng làm gia tăng số lượng và mức độ thiệt hại. Để góp phần phòng tránh lũ lụt ổn định đời sống phát triển kinh tế - xã hội bài viết nhằm trình bày một giải pháp giảm thiểu lũ lụt ở lưu vực sông Hương trên cơ sở điều tiết dòng chảy của thảm thực vật. 2. Đặc điểm lũ lụt ở lưu vực sông .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
336    62    1    29-04-2024
20    541    2    29-04-2024
34    87    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.