Chương 3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương này tổng hợp lại và tăng cường thêm những thông tin tổng quát của ngân hàng và phương pháp đo lường lợi nhuận và rủi ro. Nội dung được mở đầu bằng sự đánh giá 10 chỉ tiêu đo lường kết quả và rủi ro ngân hàng điển hình. I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG Trước tiên cần hệ thống lại các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận và rủi ro trong ngân hàng và có điều chỉnh. Chương hai đã trình bay các. | Quản trị ngân hàng Chương 3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương này tổng hợp lại và tăng cường thêm những thông tin tổng quát của ngân hàng và phương pháp đo lường lợi nhuận và rủi ro. Nội dung được mở đầu bằng sự đánh giá 10 chỉ tiêu đo lường kết quả và rủi ro ngân hàng điển hình. I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG Trước tiên cần hệ thống lại các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận và rủi ro trong ngân hàng và có điều chỉnh. Chương hai đã trình bay các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận và rủi ro nhưng chỉ phù hợp với số liệu đưa ra trong ví dụ ở chương này như cách tính hai tỷ số rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng không thể sử dụng phổ biến cho tất cả các ngân hàng. Vì vậy hai tỷ số rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cần được thống nhất lại tính toán dùng cho ngân hàng theo hệ thống các tỷ số sau đây Tiếp theo đây ta dùng số liệu ngân hàng CN chương 1 để làm ví dụ phân tích theo 10 tỷ số đo lường lợi nhuận và rủi ro Bảng 1 Tỉ số đo lường rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng CN. Các tỉ số 2000 2001 2002 Lãi suất cận biên Hệ số sinh lợi LN biên tế Hệ số sử dụng tài sản Thu nhập trên tài sản ROA Hệ số vốn CSH Thu nhập trên vốn CSH ROE 28 Quản trị ngân hàng Rủi ro thanh khoản Rủi ro lãi suất Rủi ro tín dụng Rủi ro vốn 1. Phân tích tỷ số lợi nhuận và rủi ro Tiếp theo ta cần quan tâm phân tích các tỷ số lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng theo trình tự như sau - Thứ nhất Xu hướng của các tỷ số lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng qua các năm như thế nào. - Thứ hai So sánh các tỷ số này với các ngân hàng khác tương tự và rút ra những điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng. - Cuối cùng So sánh các tỷ số thực hiện với mục tiêu đã đề ra của ngân hàng so với kế hoạch . 2. Phương pháp đo lường bổ sung hoạt động của ngân hàng Trong khi các tỉ số lợi nhuận - rủi ro của ngân hàng được sử dụng để đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những lãnh vực quan tâm lớn nhất thì phương pháp đo lường bổ sung hoạt động của ngân .