Bài 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1. Các quan điểm phi Mácxít KHÔNG chân thực vì chúng: a/ Lý giải có căn cứ khoa học nhưng nhằm che dấu bản chất nhà nước. b/ Che dấu bản chất thực của nhà nước và thiếu tính khoa học. c/ Thể hiện bản chất thực của nhà nước nhưng chưa có căn cứ khoa học. d/ Có căn cứ khoa học và nhằm thể hiện bản chất thực của nhà nước. 2. Các quan điểm, học thuyết về nhà nước nhằm a/ giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước | Bảng câu hỏi Trăc nghiệm Lý Luận Nhà Nước Chọn câu trả lời đúng nhất Bài 1 NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1. Các quan điểm phi Mácxít KHÔNG chân thực vì chúng a Lý giải có căn cứ khoa học nhưng nhằm che dấu bản chất nhà nước. b Che dấu bản chất thực của nhà nước và thiếu tính khoa học. c Thể hiện bản chất thực của nhà nước nhưng chưa có căn cứ khoa học. d Có căn cứ khoa học và nhằm thể hiện bản chất thực của nhà nước. 2. Các quan điểm học thuyết về nhà nước nhằm a giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước. b che đậy bản chất giai cấp của nhà nước. c lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước. d bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị. 3. Quan điểm nào cho rằng nhà nước ra đời bởi sự thỏa thuận giữa các công dân a Học thuyết thần quyền. b Học thuyết gia trưởng. c Học thuyết Mác - Lê nin d Học thuyết khế ước xã hội 4. Trong xã hội công xã thị tộc quyền lực quản lý xuất hiện vì a Nhu cầu xây dựng và quản lý các công trình thủy lợi b Nhu cầu tổ chức chiến tranh chống xâm lược và xâm lược. c Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc. d Nhu cầu trấn áp giai cấp bị trị. 5. Xét từ góc độ giai cấp nhà nước ra đời vì a sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp b sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp c nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp d xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột 6. Xét từ tính giai cấp sự ra đời của nhà nước nhằm a bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. b bảo vệ trật tự chung của xã hội. c bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị d giải quyết quan hệ mâu thuẫn giai cấp. 7. Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu a quản lý các công việc chung của xã hội. b bảo vệ lợi ích chung của giai cấp thống trị và bị trị. c bảo vệ lợi ích chung của xã hội. d thể hiện ý chí chung của các giai cấp trong xã hội. 8. Quyền lực trong xã hội công xã thị tộc và quyền lực của nhà nước khác nhau ở a Nguồn gốc của quyền lực và cách thức thực hiện. b Nguồn gốc tính chất và mục đích của quyền .