SO SÁNH NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN TRONG NHÀ NƯỚC XHCN VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN QUYỀN TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN

NT Tập quyền là gì? NT Phân quyền là gì? Nguyên tắc tập quyền là tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước vào tay một người hoặc một cơ quan nào đó. Phân quyền là cách tổ chức nhà nước mà quyền lực nhà nước được phân ra cho các nhánh khác nhau, độc lập tương đối với nhau. Các nhánh này hợp tác, phối hợp, giám sát và kiềm chế lẫn nhau trong thực hiện quyền lực nhà nước. | SO SÁNH NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN TRONG NHÀ NƯỚC XHCN VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN QUYỀN TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN Làm rõ các vấn đề sau 1. NT Tập quyền là gì NT Phân quyền là gì Nguyên tắc tập quyền là tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước vào tay một người hoặc một cơ quan nào đó. Phân quyền là cách tổ chức nhà nước mà quyền lực nhà nước được phân ra cho các nhánh khác nhau độc lập tương đối với nhau. Các nhánh này hợp tác phối hợp giám sát và kiềm chế lẫn nhau trong thực hiện quyền lực nhà nước. 2. Ưu nhược điểm của NTTQ và NTPQ NTTQ Ưu điểm Bảo đảm quyền lực thống nhất không bị phân tán. Các hoạt động đường lối chính sách được thực hiện xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương không có sự tranh giành quyền lực giữa các cơ quan. Nhược điểm Tập quyền dẫn đến chuyên chế duy ý chí độc tài. Lạm dụng quyền lực quan liêu NTPQ Ưu điểm Tránh được sự chuyên quyền độc tài trong thực hiện quyền lực nhà nước. Đưa xã hội loài người lên một bước mới trong quản lý. Nhược điểm Dễ dẫn tới sự tranh chấp kìm hãm lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước nhằm giành quyền lợi nhiều hơn trong thực thi quyền lực nhà nước. Giảm đồng bộ thống nhất và gắn kết giữa các cơ quan nhà nước. 3. So sánh nguyên tắc tập quyền trong nhà nước xhcn và nguyên tắc phân quyền trong nhà nước tư sản Tập quyền XHCN Quyền lực tập trung vào tay nhân dân thông qua Quốc Hội có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước thực hiện các quyền Quyền lực tập trung thống nhất Quốc hội nắm quyền lực tối cao Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội với nhiệm vụ hành pháp Toà án là cơ quan chấp hành của quốc hội với nhiệm vụ tư pháp Phân Quyền TBCN Quyền lực được phân chia cho 3 cơ quan Quyền lực ngăn cản quyền lực Quốc hội Quyền Lập Pháp Chính phủ Quyền Hành Pháp Toà Án QuyềnTư Pháp Tòa án tối cao thực hiện Quyền lực tư pháp căn cứ vào Hiến pháp có hiệu lực đối với tất cả các vụ việc trên phương diện luật pháp và công lý công tố bảo vệ hiến pháp 4. Tập quyền hay phân quyền ở VN

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.